tailieunhanh - Quan hệ nhân quả trong di truyền học, sinh học 12 ở trung học phổ thông và định hướng hoạt động dạy học
Bài viết đề cập đến các khái niệm nguyên nhân, kết quả, mối quan hệ và quan hệ nhân quả nhân quả. Các phân tích nội dung di truyền học. Các phân tích về quan hệ nhân quả trong di truyền học, Sinh học 12 ở trung học phổ thông. | Quan hệ nhân quả trong di truyền học, sinh học 12 ở trung học phổ thông và định hướng hoạt động dạy học VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 222-226; 206 QUAN HỆ NHÂN QUẢ TRONG DI TRUYỀN HỌC, SINH HỌC 12 Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nguyễn Đức Thành - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Hà - Trường Trung học phổ thông Cao Bá Quát, Gia Lâm, Hà Nội Ngày nhận bài: 18/02/2019; ngày sửa chữa: 01/03/2019; ngày duyệt đăng: 06/03/2019. Abstract: Cause and effect relations are interactions, mutual provisions between causes and results, in which causes are factors that affect things and phenomena, but the results are the appearance of new things or phenomenon. The article addresses the concepts of cause, result, relationships and cause and effect relations; Genetics analysis, analysis of cause and effect relations in Genetics in Biology 12 in high school. Keywords: Cause, result, cause and effect relation, Genetics, orientation of teaching activities. 1. Mở đầu Từ đó có thể coi “Nguyên nhân là nhân tố tác động Lúc khoa học đang ở thời kì mô tả, người ta quan tâm lên sự vật, hiện tượng làm xuất hiện sự vật hay hiện tới việc giảng dạy các sự kiện, tích lũy các bằng chứng. tượng mới”. Khi khoa học đã phát triển, đặc biệt Di truyền học (DTH) . Khái niệm kết quả đã phát triển với tốc độ bùng nổ, tích lũy một khối lượng Theo tác giả Phạm Văn Sinh (2011) đưa ra khái niệm kiến thức khổng lồ, khiến lượng đã chuyển thành chất, đạt “Kết quả dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác tới đỉnh cao thì việc dạy các sự kiện trở nên quá tải. Bên động giữa các mặt, các yếu tố trong một sự vật, hiện cạnh đó, chương trình trung học phổ thông (THPT) đòi hỏi tượng, hoặc giữa các sự vật hiện tượng” [1; tr 80]. Quan giảm tải nội dung kiến thức, và thời gian cho học sinh. niệm về “kết quả” của tác giả, tập trung vào 2 dấu hiệu: Để đáp ứng yêu cầu phải dạy đủ lượng kiến thức - Được hình thành
đang nạp các trang xem trước