tailieunhanh - Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu quản lý ngân sách nhà nước từ hoạt động khai thác than trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh theo hướng phát triển bền vững
Luận án đặt mục tiêu là trên cơ sở lý luận và phân tích thực trạng quản lý NSNN từ hoạt động khai thác than trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh để đề xuất những phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý này, đảm bảo mục tiêu PTBV ngành than trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới. | Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu quản lý ngân sách nhà nước từ hoạt động khai thác than trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh theo hướng phát triển bền vững BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ THUỲ HƢƠNG NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TỪ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2019 Công trình được hoàn thành tại: Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất Người hướng dẫn khoa học: Đỗ Hữu Tùng Phản biện 1: Nguyễn Kế Tuấn Phản biện 2: Nguyễn Văn Định Phản biện 3: Nguyễn Trọng Hoan Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: . . . vào hồi .giờ, . Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1. Thư viện Quốc gia. 2. Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Khai thác, chế biến than là ngành công nghiệp nặng có giá trị kinh tế cao, thực tế ở Việt Nam cho thấy, những địa phương có than là những địa phương dễ dàng hơn trong việc phát triển KTXH, đặc biệt là Quảng Ninh, một địa phương có trữ lượng than rất lớn (Tại tỉnh Quảng Ninh hiện nay có vùng khai thác, chế biến tiêu thụ than với phạm vi rộng, trải dài qua các địa phương: Đông Triều, Uông Bí, Hoành Bồ, Hạ Long và Cẩm Phả, gồm 24 mỏ lộ thiên và 49 mỏ hầm lò). Tuy nhiên, nói dễ dàng hơn không có nghĩa điều đó là hiển nhiên đúng, nó chỉ đúng khi ngành công nghiệp này được đặt trong sự quản lý vĩ mô một cách chặt chẽ, hiệu quả của chính .
đang nạp các trang xem trước