tailieunhanh - Đề tài: Tìm hiểu phương pháp chế tạo vật liệu tổ hợp trên cơ sở shellac ứng dụng bảo quản trái cây sau thu hoạch
Nội dung đề tài sẽ giới thiệu tổng quan về nguyên liệu shellac bao gồm thành phần cấu tạo, ưu nhược điểm và ứng dụng của shellac, các biến đổi của trái cây sau thu hoạch và các phương pháp bảo quản trái cây truyền thống hiện nay, cũng như sơ đồ quy trình phương pháp chế tạo vật liệu tổ hợp trên cơ sở shellac. Từ đó sẽ hiểu rõ hơn về ưu điểm, đặc tính và ứng dụng bảo quản trái cây của lớp phủ vật liệu tổ hợp trên cơ sở shellac. | Đề tài: Tìm hiểu phương pháp chế tạo vật liệu tổ hợp trên cơ sở shellac ứng dụng bảo quản trái cây sau thu hoạch Đại học Công nghiệp Thực phẩm TPHCM Khoa Công nghệ Hóa học MỤC LỤC GVHD: Nguyễn Văn Hòa 1 Đại học Công nghiệp Thực phẩm TPHCM Khoa Công nghệ Hóa học CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THAN HOẠT TÍNH Giới thiệu về than hoạt tính Định nghĩa Gần đây, cacbon được xem như là một nguyên tố tuyệt vời của cuộc cách mạng khoa học vật liệu. Từ cacbon chúng ta sẽ có được than hoạt tính, một chất hấp phụ xốp rất tốt, với các đặc tính tuyệt vời, được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp, Than hoạt tính là một thuật ngữ thường được sử dụng cho một nhóm các chất hấp phụ dạng tinh thể, có cấu trúc mau quản làm cho diện tích bề mặt khá lớn, khả năng hấp phụ tốt hơn. Than hoạt tính có thành phần chủ yếu là cacbon, chiếm từ 85 đến 95% khối lượng. Phần còn lại là các nguyên tố khác như hydro, nito, lưu huỳnh, oxi, có sẵn trong nguyên liệu ban đầu hoặc mới liên kết với các cacbon trong quá trình hoạt hóa. Thành phần của than hoạt tính thông thường là: 88 % C; 0,5 % H; 0,5 % N; 1 % S và 6 đến 7 % O. Hàm lượng oxi có thể thay đổi từ 1 đến 20 % tùy thuộc vào nguyên liệu và cách điều chế than hoạt tính. Than hoạt tính có bề mặt khoảng 800 đến 1500 m 2/g chủ yếu là do các lỗ nhỏ có bán kính dưới 2 mm tạo ra, thể tích mau quản từ 0,2 đến 0,6 cm3/g. Mỗi năm khoảng 150 nghìn tấn than hoạt tính dạng bột được sản xuất cùng với khoảng 150 nghìn tấn than dạng hạt và 50 nghìn tấn dạng viên hoặc thanh. Nhiều nguyên liệu khác nhau có thể được sử dụng như gỗ, nhựa, đá hay các vật liệu tổng hợp để sản xuất than hoạt tính mà không cần đưa chúng về dạng cacbon, đồng thời vẫn có được hiệu quả tương tự. Than hoạt tính sau khi sử dụng có thể GVHD: Nguyễn Văn Hòa .
đang nạp các trang xem trước