tailieunhanh - Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ năng lượng nguyên tử tại Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam
Mục đích của luận văn nhằm làm rõ những vấn đề như hệ thống hóa các kiến thức và làm rõ cơ sở khoa học quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ từ đó góp phần làm giàu, làm phong phú hơn các kiến thức trong phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ lĩnh vực năng lượng nguyên tử. | Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ năng lượng nguyên tử tại Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ PHÚ VÂN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ TẠI VIỆN NĂNG LƢỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Đắk Lắk, Tháng 6/2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Trịnh Đức Hƣng Phản biện 1: TS. Nguyễn Đăng Quế Phản biện 2: TS. Phạm Thế Trịnh Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia (Phân viện khu vực Tây Nguyên) Địa điểm: Phòng số 3, Phân viện Khu vực Tây Nguyên, Học viện Hành chính Quốc gia - Số 51 Phạm Văn Đồng - TP Buôn Ma Thuột - Tỉnh Đắk Lắk Thời gian: vào hồi 13 giờ 30, ngày 29 tháng 5 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Con người là nguồn lực cơ bản và quan trọng nhất quyết định sự tồn tại, phát triển cũng như vị thế của quốc gia, một đơn vị, một tổ chức. Trong những năm qua, chủ trương phát triển đội ngũ nhân lực khoa học và công nghệ (KHCN) nói chung, nhân lực KHCN trong lĩnh vực Năng lượng nguyên tử (NLNT) nói riêng đã được đề cập tại nhiều văn kiện quan trọng của Đảng và Nhà nước. Nghiên cứu tìm hiểu các giải pháp phát triển nguồn nhân lực KHCN trong lĩnh vực NLNT để thực hiện thành công các mục tiêu trên là một việc làm cấp thiết. Trong đó, một trong những giải pháp cụ thể phát triển NNL là áp dụng một mô hình đào tạo có hệ thống mang lại lợi ích to lớn đối với xã hội, tổ chức, đơn vị cũng như lợi ích đến từng cá nhân. Tác giả đang công tác tại Viện Nghiên cứu
đang nạp các trang xem trước