tailieunhanh - Chiến lược của tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng và những chính sách ứng phó của quốc tế hiện nay

Sau những biến động chính trị “Mùa xuân Arab” tại khu vực Bắc Phi - Trung Đông cuối năm 2011, sự nổi lên của tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng một lần nữa đã khiến khu vực này trở thành một điểm nóng. Các chuyên gia quốc tế nhận định, IS là tổ chức khủng bố đã và đang “tạo ra những biến đổi về tương quan địa - chính trị và là mối hiểm họa cho toàn thế giới” (Украинский Сергей Викторович, Богданов Андрей Геннадьевич, 2016). IS theo đuổi chiến lược trường tồn và phát triển với mục tiêu dài hạn là thành lập Nhà nước Hồi giáo dựa trên các điều luật cực đoan nhất trong Luật Hồi giáo Shari’ah(**). Chính điều này đã buộc các quốc gia trong khu vực cũng như thế giới phải điều chỉnh chính sách của mình nhằm đấu tranh, ngăn chặn chủ nghĩa cực đoan, bạo lực cùng các phần tử của nó. Bài viết sẽ làm rõ thêm những nhận định của các chuyên gia về chiến lược của tổ chức IS cũng như chính sách của các quốc gia trong việc ứng phó với tổ chức này. | Chiến lược của tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng và những chính sách ứng phó của quốc tế hiện nay Chiến lược của tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng và những chính sách ứng phó của quốc tế hiện nay Trần Thị Thanh(*) Tóm tắt: Sau những biến động chính trị “Mùa xuân Arab” tại khu vực Bắc Phi - Trung Đông cuối năm 2011, sự nổi lên của tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng một lần nữa đã khiến khu vực này trở thành một điểm nóng. Các chuyên gia quốc tế nhận định, IS là tổ chức khủng bố đã và đang “tạo ra những biến đổi về tương quan địa - chính trị và là mối hiểm họa cho toàn thế giới” (Украинский Сергей Викторович, Богданов Андрей Геннадьевич, 2016). IS theo đuổi chiến lược trường tồn và phát triển với mục tiêu dài hạn là thành lập Nhà nước Hồi giáo dựa trên các điều luật cực đoan nhất trong Luật Hồi giáo Shari’ah(**). Chính điều này đã buộc các quốc gia trong khu vực cũng như thế giới phải điều chỉnh chính sách của mình nhằm đấu tranh, ngăn chặn chủ nghĩa cực đoan, bạo lực cùng các phần tử của nó. Bài viết sẽ làm rõ thêm những nhận định của các chuyên gia về chiến lược của tổ chức IS cũng như chính sách của các quốc gia trong việc ứng phó với tổ chức này. Từ khóa: Tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng, Chính sách ứng phó 1. Chiến lược của tổ chức Nhà nước Hồi nhóm thánh chiến nguy hiểm nhất trong lịch giáo tự xưng sử hiện đại, vượt qua cả al-Qaeda. Thứ hai, a. Đặc trưng của tổ chức Nhà nước tổ chức này không thể được coi là một nhà Hồi giáo tự xưng nước bởi chúng luôn đi ngược với lợi ích và Trong thời gian qua, đã có nhiều nghiên quan điểm luật pháp của một nhà nước hiện cứu về tổ chức IS, hầu hết đều có chung đại. Thứ ba, tổ chức IS theo đuổi việc thành nhận định, thứ nhất, IS là một trong những lập Nhà nước Hồi giáo thuần túy áp dụng Luật Shari’ah (Xem: Виталий Наумкин, (*) ThS., Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện Hàn 2016; С. А. Орджоникидзе, 2016; В. lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Email: Евсеев, Ю. Зинин, .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.