tailieunhanh - Một vài suy nghĩ về chương trình đào tạo du lịch bậc đại học

Bài viết trình bày nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực du lịch có trình độ đại học; tình hình đào tạo cử nhân du lịch trong các trường đại học; phương hướng hoàn thiện chương trình đào tạo cử nhân du lịch bậc đại học. bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu. | INFOMATIOhb exchange MỘT VÃI SUY NGHĨ VẼ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO DÙ lịch Bậc đại học Lê Thu Hương Khoa Sư phạm - Du lịch Trường Đại học Công nghiệp Hà Nộỉ Hiện nay ngành Du lịch Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ và ngày càng có vị thế trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên ngoài những điểu kiện vật chất cho ngành Du lịch còn nhiều thiếu thốn thì một vấn đề bức xúc đang đặt ra là nguồn nhân Ịực còn hạn hẹp và chất lượng chưa cao ngay cả nguồn lực du lịch được đào tạo ở trình độ đại học cũng chưa đáp ứng được yêu cẩu của thực tiễn. Để giải quyết vấn để này thì công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch cần được đẩy mạnh đặc biệt là đào tạo bậc đại học chương trình đào tạo phải đáp ứng được xu thế hội nhập quốc tế. 1. NHU CẨU ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN Lực DU LỊCH CÓ TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Hiện tại theo số liệu thống kê của Tổng cục Du lịch kinh doanh lữ hành trong cả nước có khoảng 230 doanh nghiệp nước ngoài và doanh nghiệp trong nước tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn về kinh doanh lưu trú có khoảng cơ sở trên cả nước đang được kinh doanh và khai thác về lưu trú 1 4 trong số đó thuộc sở hữu Nhà nước 65 cơ sở thuộc liên doanh nước ngoài còn lại thuộc các thành phần kinh tế khác số lượng khách du lịch có sự gia tăng rất lớn thu nhập xã hội từ du lịch cũng tăng với tốc độ đáng kể thường đạt mức trên 30 năm. về quỵ mô du lịch Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 5 trong khu vực ASEAN với lượng khách quốc tế từ lượt vào năm 1990 vươn lên 3 7 triệu lượt vào năm 2009 dự kiến 4 2 triệu lượt vào năm 2010. Doanh thu từ tỷ đồng năm 1990 vươn lên tỷ đồng năm 2009 đóng góp 4 vào GDP cả nước. Về nhân lực du lịch cũng theo thống kê của Tổng j cục Du lịch hiện cả nước có lao động các loại làm việc trực tiếp trong ngành Du lịch đến năm 2010 con số này lên tới người và tỷ lệ tăng bình ỉ quân mỗi năm là 8 5 . Giai đoạn 2010-2015 sự tăng trưởng có thay đổi đôi chút nhưng vẫn giữ ở nhịp độ tăng trưởng cao. Với tốc độ tăng trưởng là 10

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN