tailieunhanh - Bài giảng Hóa đại cương – Động Hóa học

Bài giảng cung cấp các kiến thức như vận tốc phản ứng, phương trình động học, hằng số vận tốc phản ứng; bậc phản ứng, năng lượng hoạt hoá, phương trình Arrhenius; phương trình phản ứng bậc nhất, bậc hai; thời gian bán huỷ (Half-Life); ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng độ đến vận tốc phản ứng; cơ chế phản ứng; ảnh hưởng của xúc tác đến vận tốc phản ứng. | Bài giảng Hóa đại cương – Động Hóa học HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH Trao đổi trực tuyến tại: ĐỘNG HÓA HỌC – Y – DƯỢC – RHM TS. ĐẶNG VĂN HOÀI HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH ĐỘNG HOÁ HỌC Nội Dung Cần Hiểu Biết: 1- Vận tốc phản ứng, phương trình động học, hằng số vận tốc phản ứng. 2- Bậc phản ứng, năng lượng hoạt hoá, phương trình Arrhenius. 3- Phương trình phản ứng bậc nhất, bậc hai. 4- Thời gian bán huỷ (half-life). 5- Ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng độ đến vận tốc phản ứng. 6- Cơ chế phản ứng. 7- Ảnh hưởng của xúc tác đến vận tốc phản ứng. ĐỘNG HÓA HỌC – Y – DƯỢC – RHM TS. ĐẶNG VĂN HOÀI HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH ĐỘNG HOÁ HỌC Động học (kinetics = from a Greek stem meaning “to move”) - Nghiên cứu vận tốc phản ứng, diễn biến để xác định cơ chế, điều khiển phản ứng. Để phản ứng xảy ra - Phân tử va chạm có hiệu quả, năng lượng tạo ra từ liên kết mới hình thành. - Va chạm hiệu quả theo đúng hướng. Vận tốc được xác định từ vận tốc của giai đoạn chậm của cơ chế phản ứng - Chuỗi các giai đoạn phản ứng được gọi là cơ chế phản ứng . ĐỘNG HÓA HỌC – Y – DƯỢC – RHM TS. ĐẶNG VĂN HOÀI HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH 1- VẬN TỐC PHẢN ỨNG Định nghĩa: - Đại lượng cho biết diễn biến nhanh, chậm của phản ứng. - Được xác định bằng thực nghiệm đo độ giảm số mol chất đầu hoặc độ tăng số mol sản phẩm trong một đơn vị thời gian. Phương trình động học phản ứng A + B C + D Δ[A] Δ[B] Δ[C] Δ[D] d[A] Vtb = = = = V= Δt Δt Δt Δt dt ĐỘNG HÓA HỌC – Y – DƯỢC – RHM TS. ĐẶNG VĂN HOÀI HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH 1- VẬN TỐC PHẢN ỨNG Nghiên cứu thực nghiệm chứng minh V = k x [A]m x [B]n Điều quan trọng cần lưu ý: các số mũ m, n trong phương trình vận tốc trên không liên quan đến các hệ số cân bằng trong phương trình phản ứng. Va chạm hiệu quả theo đúng .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN