tailieunhanh - Ghi nhận giá trị các nguồn lực tri thức trong cơ cấu tài sản vô hình định hướng vận dụng tại Việt Nam

Trên cơ sở nghiên cứu về nội dung, yêu cầu quản lý các nguồn lực tri thức và phương pháp hạch toán, bài viết này đưa ra những nguyên tắc cơ bản định hướng cho việc xây dựng hoạt động kế toán các tài sản vô hình nhằm khai thác tốt hơn các nguồn lực tri thức của doanh nghiệp. | Ghi nhận giá trị các nguồn lực tri thức trong cơ cấu tài sản vô hình định hướng vận dụng tại Việt Nam NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI GHI NHAÄN GIAÙ TRÒ CAÙC NGUOÀN LÖÏC TRI THÖÙC TRONG CÔ CAÁU TAØI SAÛN VOÂ HÌNH ÑÒNH HÖÔÙNG VAÄN DUÏNG TAÏI VIEÄT NAM Ths. Nguyễn Hồng Nga* Đ ối với các lý thuyết kế toán hiện đại, việc hạch toán các tài sản tri thức gắn liền với việc vận dụng thước đo giá trị để nhận biết, đo lường và báo cáo về các tài sản vô hình của doanh nghiệp. Tuy nhiên, các thông lệ kế toán hiện hành chưa đáp ứng được nhu cầu thông tin về các nguồn lực tri thức của doanh nghiệp. Do đó, việc xác định giá trị các tài sản tri thức của các doanh nghiệp là một vấn đề bức thiết, đặc biệt khi tài sản tri thức được coi như một dạng nguồn lực quan trọng của các doanh nghiệp và được trao đổi trên thị trường. Nghiên cứu sau sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để sáng tỏ các vấn đề lý luận về nguồn lực tri thức trong các doanh nghiệp và hiện trạng kế toán các nguồn lực tri thức nói riêng và kế toán tài sản vô hình nói chung tại Việt Nam. Trên cơ sở nghiên cứu về nội dung, yêu cầu quản lý các nguồn lực tri thức và phương pháp hạch toán, bài viết này đưa ra những nguyên tắc cơ bản định hướng cho việc xây dựng hoạt động kế toán các tài sản vô hình nhằm khai thác tốt hơn các nguồn lực tri thức của doanh nghiệp. Từ khóa: Nguồn lực tri thức, lý thuyết giá trị, tài sản vô hình, doanh nghiệp Recognition of value of knowledge resources in intangible asset structure - the application in Vietnam For modern accounting theories, the accounting of knowledge assets is associated with the use of measure of value to recognize, measure, and report on intangible assets of an enterprise. However, current accounting practices do not meet the information needs of enterprise knowledge resources. Therefore, valuing knowledge assets of enterprises is a matter of urgency, especially when knowledge assets are considered as an important form of

TỪ KHÓA LIÊN QUAN