tailieunhanh - Một số vấn đề lí luận về chuẩn đầu ra môn Tiếng Anh ở các trường đại học không chuyên ngữ

Bài viết nêu lên một số vấn đề lí luận về chuẩn đầu ra ở các trường đại học không chuyên ngữ nhằm đảm bảo chương trình, nội dung dạy học sát với thực tiễn và phù hợp với chuẩn đầu ra môn Tiếng Anh đã được xác định, đảm bảo đúng mục tiêu, yêu cầu đào tạo của các trường đại học đặt ra. | Một số vấn đề lí luận về chuẩn đầu ra môn Tiếng Anh ở các trường đại học không chuyên ngữ VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 262-265; 255 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ CHUẨN ĐẦU RA MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÔNG CHUYÊN NGỮ Trương Tố Loan - Nghiên cứu sinh K2016-2019, Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng Ngày nhận bài: 28/6/2019; ngày chỉnh sửa: 15/7/2019; ngày duyệt đăng: 24/7/2019. Abstract: The learning outcome of English as a subject at non-specialized language universities is an expected language competence that learners can have after the course in order to prove their knowledge, skills or linguistic proficiency. The article presents some theoretical issues about the outcome standards at non-specialized universities to ensure that the curriculum and teaching content are close to reality and consistent with the defined English learning outcome standards, ensuring the right objectives and training requirements of universities. Keywords: The learning outcome, English, non-specialized language universities. 1. Mở đầu CĐR môn Tiếng Anh là cơ sở hỗ trợ, công tác đảm Xuất phát từ những quan điểm chỉ đạo về đổi mới căn bảo chất lượng và hình thành các chuẩn đào tạo, gắn kết bản, toàn diện GD-ĐT cũng như luôn coi phát triển giáo giáo dục nghề nghiệp với giáo dục đại học, tạo điều kiện dục là quốc sách hàng đầu, Văn kiện Đại hội đại biểu học liên thông và học suốt đời. Thông qua CĐR để toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã khẳng định: “Tiếp tục giới thiệu với xã hội năng lực đào tạo của nhà trường, đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của GD- tạo được niềm tin trong SV, phụ huynh, người sử dụng ĐT theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực lao động; tăng cường khả năng hợp tác giữa nhà trường của người học” [1]. Trong tổ chức thực hiện quản lí dạy với xã hội; SV sẽ được tăng cường cơ hội học tập, cơ học môn Tiếng Anh đáp ứng chuẩn đầu ra (CĐR) ở các hội việc làm. trường đại học,

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.