tailieunhanh - Sử dụng cỏ Vetiver để xử lý ô nhiễm chất phóng xạ trong nước thải khai thác titan

Nghiên cứu này nhằm bước đầu khảo sát, đánh giá khả năng hấp thụ các chất phóng xạ của cây cỏ Vetiver. Thí nghiệm được thực hiện trong các mô hình 500 lít đặt tại Trung tâm Hạt nhân thành phố Hồ Chí Minh. | Sử dụng cỏ Vetiver để xử lý ô nhiễm chất phóng xạ trong nước thải khai thác titan THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN SỬ DỤNG CỎ VETIVER ĐỂ XỬ LÝ Ô NHIỄM CHẤT PHÓNG XẠ TRONG NƯỚC THẢI KHAI THÁC TITAN Ứng dụng thực vật để xử lý môi trường nước bị ô nhiễm kim loại nặng, các hợp chất hữu cơ, chất phóng xạ là một công nghệ được nghiên cứu trong những năm gần đây. Nghiên cứu này nhằm bước đầu khảo sát, đánh giá khả năng hấp thụ các chất phóng xạ của cây cỏ Vetiver. Thí nghiệm được thực hiện trong các mô hình 500 lít đặt tại Trung tâm Hạt nhân thành phố Hồ Chí Minh. Các chỉ tiêu pH, COD, tổng alpha, tổng beta, gamma được theo dõi trong suốt quá trình. Sinh khối của thực vật thí nghiệm có sự thay đổi và phát triển kể cả trong môi trường có phóng xạ và nghèo dinh dưỡng. Kết quả cho hiệu suất xử lý nước thải chứa chất phóng xạ của Vetiver đối với alpha là 99,6% beta là 91,3%. Kết quả đo Gamma cỏ Vetiver hấp thụ tốt các đồng vị như Urani, Thori, Kali, Cesi, Strongti. Ngoài ra kết quả còn cho thấy cỏ Vetiver không thể hấp thụ được chất phóng xạ Amereci. I. MỞ ĐẦU và chế biến quặng Titan ở Bình Định và Bình Việc khai thác titan của các tỉnh ven biển Thuận cho thấy cường độ phóng xạ ở đống quặng từ Thanh Hóa đến Bình Thuận, Bình Định, Phú tuyển ướt khá cao, đặc biệt trong xưởng tuyển Yên những năm gần đây đã dẫn đến tình trạng tinh, các sản phẩm sau tuyển tinh, đống cát thải ra báo động. Ngoài các tác động tàn phá rừng phòng môi trường sau tuyển quặng tinh đều rất cao, vượt hộ, sa mạc hóa vùng đất nơi khai thác, ảnh hưởng ngưỡng cho phép so với tiêu chuẩn an toàn phóng đến hệ sinh thái thì còn có một “sát thủ vô hình” xạ, (nước thải tại mỏ Nam Suối Nhum Bình luôn đồng hành cùng với người dân tại các khu Thuận vượt 6 – 30 lần) đặc biệt liều chiếu trong vực này. Trong sa khoáng titan có các hợp chất cơ gây nguy cơ ung thư