tailieunhanh - Bài giảng chuyên đề: Kỹ năng động viên nhân viên

Là một nhà lãnh đạo tận tâm, cách bạn thể hiện sự quan tâm đến các nhân viên tài năng của mình liệu đã đi đúng hướng? Nhân viên có thể cảm thấy gò bó hoặc bị lãng quên nếu người lãnh đạo có cách quan tâm không phù hợp. Vậy phải bắt đầu từ đâu? Đọc thêm "Bài giảng chuyên đề Kỹ năng động viên nhân viên" để bổ sung thêm kiến thức về các kỹ năng mềm cũng như phương pháp tạo động lực làm việc cho nhân viên của mình nhé. Ngoài ra, các bạn cũng có thể tham khảo thêm nhiều bài giảng hay khác về các Kỹ năng mềm cần thiết với Bộ tài liệu Đào tạo nội bộ Doanh nghiệp với hơn 100+ tài liệu hay được sưu tầm, chọn lọc và tổng hợp lại. | Bài giảng chuyên đề: Kỹ năng động viên nhân viên 1 KỸ NĂNG ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN 2 I/ LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG VIÊN 3 1. Tại sao phải quan tâm tới động cơ làm việc ? • Động cơ chỉ sức mạnh tác động lên một người hoặc sức mạnh rảy sinh ngay trong lòng anh ta, thúc đẩy người đó hành động hướng tới một mục tiêu nhất định. Một nhân viên có động cơ làm việc cao là một người năng động, chịu đầu tư sức lực và tinh thần để hoàn thành công việc của mình và đạt được chỉ tiêu đề ra • Một nguyên tắc cơ bản trong quản trị là : Hiệu quả làm việc : f (năng lực * động cơ). Do đó nhiệm vụ của nhà quản lý là khơi nguồn động cơ và xây dựng một hệ thống động viên có hiệu quả. 4 2. Các cấp bậc nhu cầu theo Maslow NHU CẦU TỰ THỂ HIỆN : • Giao trách nhiệm, ủy quyền • Mở rộng công việc. NHU CẦU ĐƯỢC TÔN TRỌNG : • Biểu dương / khen thưởng. • Kêu gọi tham gia. Tự thể hiện NHU CẦU XÃ HỘI : • Tạo không khí thoải mái. Được tôn trọng • Xây dựng tinh thần đồng đội • Cung cấp thông tin. Xã hội NHU CẦU AN TOÀN : • Cải tiến điều kiện làm việc. An toàn • Tiền thưởng / thù lao NHU CẦU SINH LÝ : Sinh lý • Tiền lương. • Điều kiện làm việc 5 2. Các cấp bậc nhu cầu theo Maslow Nguyên tắc hoạt động của kim tự tháp này là : cho đến khi nào những nhu cầu ở phía dưới còn chưa được thỏa mãn thì thật khó mà tiếp tục lên các nhu cầu ở cấp cao hơn. Áp dụng trong lãnh vực động cơ làm việc : • Những nhu cầu sinh lý : Đó là những nhu cầu cơ bản và thiết yếu để tồn tại. Bao gồm những nhu cầu như ăn mặc, trú ngụ dưới một mái nhà. Nhu cầu sinh lý thường không kích thích nhân viên đạt hiệu quả tốt hơn trong công việc của mình. • Những nhu cầu về an toàn : Khi các cá nhân nghĩ đến việc bảo đảm cho tương lai thì có nghĩa là họ đang có những nhu cầu về an toàn trong công ăn việc làm, trong tiết kiệm, trong việc đóng bảo hiểm, . 6 2. Các cấp bậc nhu cầu theo Maslow • Những nhu cầu về xã hội : Nhu cầu giao tiếp với người khác và gặt hái những .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN