tailieunhanh - Phân tích ảnh hưởng của đào tạo nghề đến cơ hội việc làm cho thanh niên nông thôn Việt Nam

Bài viết này nghiên cứu ảnh hưởng của tham gia học nghề đến cơ hội việc làm và thu nhập của thanh niên nông thôn (TNNT). Nghiên cứu sử dụng dữ liệu mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS), điều tra lao động việc làm (LFS) và dữ liệu khảo sát trên địa bàn 3 tỉnh Hà Giang, Nam Định và Quảng Nam với thông tin về tình trạng tham gia học nghề, việc làm, thu nhập của thanh niên nông thôn. Kết quả bài viết chỉ ra rằng thanh niên nông thôn qua đào tạo nghề sẽ có lợi thế trong tiếp cận việc làm bền vững hơn so với thanh niên nông thôn chưa qua đào tạo nghề và có tỷ lệ hoàn trả giáo dục cao hơn so với nhóm không tham gia học nghề. | Phân tích ảnh hưởng của đào tạo nghề đến cơ hội việc làm cho thanh niên nông thôn Việt Nam Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 49/Quý IV- 2016 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÀO TẠO NGHỀ ĐẾN CƠ HỘI VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN VIỆT NAM Ths. Phạm Ngọc Toàn, Ths. Lê Thị Lương Trung tâm Thông tin Phân tích và Dự báo Chiến lược Viện Khoa học Lao động và Xã hội Tóm tắt: Bài viết này nghiên cứu ảnh hưởng của tham gia học nghề đến cơ hội việc làm và thu nhập của thanh niên nông thôn (TNNT). Nghiên cứu sử dụng dữ liệu mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS), điều tra lao động việc làm (LFS) và dữ liệu khảo sát trên địa bàn 3 tỉnh Hà Giang, Nam Định và Quảng Nam với thông tin về tình trạng tham gia học nghề, việc làm, thu nhập của thanh niên nông thôn. Kết quả bài viết chỉ ra rằng thanh niên nông thôn qua đào tạo nghề sẽ có lợi thế trong tiếp cận việc làm bền vững hơn so với thanh niên nông thôn chưa qua đào tạo nghề và có tỷ lệ hoàn trả giáo dục cao hơn so với nhóm không tham gia học nghề. Từ khóa: Việc làm, thanh niên nông thôn, đào tạo nghề nghiệp Abstract. This article studies impacts of participating in vocational trainings on employment opportunities and incomes of rural youth. The study used the Vietnam Household Living Standard Survey (VHLSS), labor force survey (LFS) and survey data in 3 provinces of Ha Giang, Nam Dinh and Quang Nam with information about the status of participating in vocational training, employment and income of rural youth. The analysis indicates that rural youth with vocational training will have an advantage in accessing to decent work than one that are without vocational training. They also have the higher rate of educational refund than the group that did not participate in vocational training. Keywords: Employment, rural youth, vocational training 1. Giới thiệu nhập cao hơn. Boheim và cộng sự (2009) Tăng các cơ hội việc làm và nghề cho rằng, việc đào tạo các kỹ năng .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN