tailieunhanh - Nghiên cứu khả năng hấp phụ Ion kim loại đồng sử dụng tro của vỏ khoai tây
Quá trình hấp phụ để loại Ion kim loại đồng trong dung dịch nước sử dụng tro của vỏ khoai tây được thực hiện theo mẻ. Ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình hấp phụ đã được nghiên cứu. Ở điều kiện tối ưu trong vùng khảo sát, hiệu suất của quá trình hấp phụ đạt tới 98,5 % khi loại Cu2+ trong dung dịch có nồng độ 190mg/l ở pH 6. Quá trình đã được mô tả bằng mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir và Freundlich. Kết quả nghiên cứu theo mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir cho thấy khả năng hấp phụ Cu2+ tối đa của chất hấp phụ là 53,9mg/g. | Nghiên cứu khả năng hấp phụ Ion kim loại đồng sử dụng tro của vỏ khoai tây PETROVIETNAM Nghiên‱cứu‱khả‱năng‱hấp‱phụ‱ion‱kim‱loại‱ ₫ồng‱sử‱dụng‱tro‱của‱vỏ‱khoai‱tây TS. Bùi Thị Lệ Thủy, KS. Nguyễn Xuân Hải Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Tóm tắt Quá trình hấp phụ để loại ion kim loại đồng trong dung dịch nước sử dụng tro của vỏ khoai tây được thực hiện theo mẻ. Ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình hấp phụ đã được nghiên cứu. Ở điều kiện tối ưu trong vùng khảo sát, hiệu suất của quá trình hấp phụ đạt tới 98,5 % khi loại Cu2+ trong dung dịch có nồng độ 190mg/l ở pH 6. Quá trình đã được mô tả bằng mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir và Freundlich. Kết quả nghiên cứu theo mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir cho thấy khả năng hấp phụ Cu2+ tối đa của chất hấp phụ là 53,9mg/g. thiệu khoảng pH, giá thành vật liệu và vận hành cao. Trong những năm gần đây, có nhiều nghiên cứu tập trung vào Kim loại nặng là các nguyên tố có khối lượng nguyên việc sử dụng các chất hấp phụ rẻ tiền để loại đồng và các tử từ 63,5 - 200,6 và khối lượng riêng lớn hơn 5,0 [1]. Cùng kim loại nặng trong dung dịch nước. Một số chất hấp phụ với sự phát triển nhanh chóng của các ngành công nghiệp như: mùn cưa, oxit silic, oxit sắt, tro bùn thải, bã cây oliu, như mạ, luyện kim, phân bón, thuộc da, giấy, dược keo vô cơ, than hoạt tính đã được nghiên cứu dùng làm nguồn nước thải có chứa các kim loại nặng trực tiếp và chất xử lý các chất thải chứa nhiều Cu2+ [5 - 10]. gián tiếp gây ô nhiễm môi trường ngày càng tăng. Không như các tạp chất hữu cơ, kim loại nặng không phân hủy Trong nghiên cứu này, Cu2+ trong dung dịch nước sinh học mà tích tụ lại trong cơ thể sống. Rất nhiều kim được xử lý dùng tro của vỏ khoai tây với mục đích tận loại nặng có độc tính cao và là tác nhân gây ung thư. Các dụng nguồn nguyên liệu hấp phụ rẻ tiền, sẵn có trong kim loại độc trong nước thải công nghiệp bao gồm: kẽm, nước và giảm chất thải gây ô nhiễm môi .
đang nạp các trang xem trước