tailieunhanh - Điều khiển tựa phẳng hệ truyền động điện một chiều trên miền thời gian thực
Bài viết trình bày việc xây dựng mô hình thực nghiệm hệ điều khiển truyền động điện một chiều sử dụng nguyên lý phẳng. Thuật toán điều khiển này được thực hiện trên phần mềm Matlab-Simulink thông qua card ghép nối máy tính PCI – 1711. Bộ điều khiển phẳng với khả năng quan sát tải đã đem lại các chỉ tiêu chất lượng tốt với một đối tượng phi tuyến trong chế độ làm việc không tải cũng như có tải. | Điều khiển tựa phẳng hệ truyền động điện một chiều trên miền thời gian thực CHÀO MỪNG KỶ NIỆM NGÀY THÀNH LẬP TRƯỜNG 01/04/1956 - 01/04/2014 3 (0 ) 100 N (khi d=1, /2 ) (13) 4. Kết luận Từ (12) và (13), rút ra kết luận : - Độ rộng búp sóng của hệ anten thẳng ULA tỷ lệ nghịch với số phần tử N, N càng lớn, khẩu độ anten càng lớn, búp sóng càng hẹp. Đó chính là một trong các ứng dụng của hệ anten ULA. Công thức (12) và (13) tuy là các công thức gần đúng, nhưng có định dạng rất đơn giản khi ứng dụng tính độ rộng búp sóng của hệ anten ULA., đặc biệt ở hướng Broadside (hướng / 2 ). - Độ rộng búp sóng tỷ lệ nghịch với giá trị sin của hướng lái tia , ở hướng lái tia / 2 , sin = 1, độ rộng búp sóng hẹp nhất. Ở các hướng lái tia nhỏ, theo (12), độ rộng búp sóng sẽ có giá trị rất lớn, tuy nhiên các kết quả đưa ra trong [3] chưa luận giải được các điểm bất thường này. - Khi sử dụng hệ anten ULA để tạo búp sóng hẹp và điều khiển hướng lái tia, thì muốn giữ độ rộng búp sóng ở một hướng lái tia (không quá nhỏ) được như theo hướng lái tia / 2 , thì phải tăng số phần tử N bằng đúng số lần suy giảm của giá trị sin . - Độ rộng búp sóng tỷ lệ nghịch với khoảng cách giữa các phần tử, khi d tăng, cùng một số lượng phần tử, khẩu độ của hệ anten tăng lên, độ rộng búp sóng hẹp đi. Một số công trình nghiên cứu cho thấy nhận xét như vậy cũng chỉ được chấp nhận trong một phạm vi biến đổi nhất định của giá trị d. Tuy nhiên trong nhiều ứng dụng cụ thể, nếu chọn d > 1, tức là khoảng cách giữa các phần tử lớn hơn nửa bước sóng thì dễ gặp giản đồ hướng có xuất hiện nhiều búp sóng, tuy nhiên nếu chọn d < 1 tức là làm giảm khẩu độ anten, sẽ làm tăng độ rộng búp sóng chính. Do đó thường chọn d=1 (tức là khoảng cách giữa các phần tử thường chọn bằng nửa bước sóng). TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Anh (2003), Lý thuyết và kỹ thuật anten, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. [2] Godara L. C. (2004), Smart Antennas,
đang nạp các trang xem trước