tailieunhanh - Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Dạy học nghề cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia
Mục tiêu của luận án nhằm thiết kế và triển khai quá trình dạy nghề Cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia nhằm đào tạo sinh viên có năng lực và phẩm chất của người lao động ngay từ khi vào nghề, thực 2 hiện tốt các nhiệm vụ, các công việc của nghề và có khả năng phát triển trong môi trường lao động gắn với nghề. | Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Dạy học nghề cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THANH VÂN DẠY HỌC NGHỀ CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG THEO TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA Chuyên ngành:Lý luận và PPDH Bộ môn Kỹ thuật công nghiệp Mã số: 9140111 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội – Năm 2019 Công trình được hành thành tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Văn Bính. 2. TS. Nguyễn Trần Nghĩa. Phản biện 1: Tạ Chi Phương – Trường ĐHSP Hà Nội 2 Phản biện 2: Bùi Trung Thành – Trường ĐH SPKT Hưng Yên Phản biện 3: Đặng Văn Nghĩa – Trường ĐHSP Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường tại Phòng bảo vệ luận án, tầng 2 nhà Thư viện, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội – 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội vào hồi giờ . ngày . tháng. năm Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia, Hà Nội. Hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm hà Nội. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN [1]. Đỗ Thanh Vân (2013), “Hiệu quả liên kết với các cơ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong quá trình đào tạo nghề: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Khoa học giáo dục – Viện NCKHGD, số 95 (8/2013), tr 54 – 56 [2]. Bùi Minh Hải - Đỗ Thanh Vân (2015), “Mô hình dạy học định hướng phát triển năng lực trong dạy học công nghệ”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, số 8D 2015, tr 53 – 56 [3]. Đỗ Thanh Vân (2018), “Một số hướng triển khai dạy học theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia”, Tạp chí Giáo dục – Bộ GD&ĐT, số 423 (kỳ 1 - 2/2018), tr 55 – 57 [4]. Đỗ Thanh Vân (2018), “Bản chất của dạy học theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia”, Tạp chí Giáo dục – Bộ GD&ĐT, số 426 (kỳ 2 - 3/2018), tr 50 – 53 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài + Dạy nghề Việt Nam đang chuyển
đang nạp các trang xem trước