tailieunhanh - Nghiên cứu tính toán chiều cao sóng tàu chạy trên luồng

Chiều cao sóng tàu là một trong các yếu tố gây ra mất ổn định của mái dốc ven bờ khi tàu hành thủy trên luồng. Ở ngoài nước, bằng phương pháp thực nghiệm đã có một số tác giả nghiên cứu xác định chiều cao sóng tàu, trong nước hầu như chưa có nghiên cứu. | Nghiên cứu tính toán chiều cao sóng tàu chạy trên luồng CHóC MỪNG NĂM MỚI 2014 Kết quả mô phỏng cho thấy quĩ đạo, vận tốc và góc xoay mô phỏng có đặc tính giống với dữ liệu thực nghiệm. Độ lệch góc xoay giữa mô phỏng và thực nghiệm là 17,30. Cũng giống như phép thử Turning Circle, độ lệch này được coi là không lớn khi mà chương trình mô phỏng chưa tính đến các lực gây nhiễu môi trường và chưa áp dụng các kỹ thuật tối ưu hóa để cải thiện kết quả mô phỏng. Hình 6. Lực dọc/ngang và mô men xoay 4. Kết luận, kiến nghị Kết luận: Tác giả đã nghiên cứu lập mô hình toán và sử dụng ngôn ngữ lập trình MATLAB để giải phương trình và mô phỏng chuyển động tàu trên mặt nước cho phép thử Turning Circle và Zigzag theo tiêu chuẩn của IMO. Kết quả mô phỏng có đặc tính tương đồng và độ sai lệch không lớn so với dữ liệu thực nghiệm. Kiến nghị: Tiếp tục phát triển nghiên cứu lập trình mô phỏng cho 5 phép thử còn lại theo tiêu chuẩn IMO; Nghiên cứu tính toán và mô phỏng các lực gây nhiễu của môi trường như sóng, gió, dòng chảy; Nghiên cứu ứng dụng các kỹ thuật tối ưu hóa để đưa quĩ đạo mô phỏng về gần với quĩ đạo thực nghiệm, đưa góc xoay mô phỏng về gần với góc xoay thực nghiệm, từ đó xác định lại giá trị tối ưu của các hệ số thủy động lực học tàu; Mở rộng nghiên cứu phục vụ cho kỹ thuật an toàn hàng hải trong vùng nước hạn chế: tương tác tàu-tàu, tàu-bờ, tàu-công trình hàng hải, TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Fossen ., Guidance and Control of Ocean Vehicles, John Wiley &Sons, 448 pages (1994) [2] Clarke D., Patterson ., Vfooderson ., Manoeuvring trials with the 193000 dwt tanker "Esso Bernicia"., Paper : Spring Meeting of the Royal Inst, of Naval Architects, No. 10 (1972). [3] International Maritime Organization, Standards for ship manoeuvrability, Resolution MSC 137(76) (2002). [4] Bertram V., Pratical Ship Hydrodynamics, Butterworth-Heinemann (2000). [5] Tran ., Ouahsine A., Naceur H., Hissel F. and Pourplanche A., .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN