tailieunhanh - Đánh giá lợi thế so sánh bộc lộ

lợi thế so sánh bộc | --------------------------------------------------- lý luận chuyên ngành v TÌNH THÁI NGÔN NGỮ VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN BIỂU ĐẠT TÌNH THÁI NGÔN NGỮ TRONG TIẾNG PHÁP La modalité linguistique et ses moyens d expression en íranẹais TRẨN THỊ MINH THỤC Học viện Khoa học Quân sự minhthuctran067@ Ngày nhận bài 12 9 2017 ngày sửa chữa 14 10 2017 ngày duyệt đăng 20 02 2018 TÓM TẮT Bài báo đề cập đến các vấn đề cốt lõi về tính tình thái trong ngôn ngữ. Từ việc phân tích định nghĩa của các nhà ngôn ngữ học tác giả đã đưa ra quan điểm của mình về tình thái ngôn ngữ. Bài báo cũng đề cập đến các loại hình tình thái ngôn ngữ với những cái nhìn khác nhau của các nhà ngôn ngữ trên thế giới. Tuy nhiên về các phương tiện biểu đạt tình thái các nhà ngôn ngữ đều thống nhất có các phương tiện biểu đạt chủ yếu sau phương thức sử dụng từ vựng phương thức sử dụng từ pháp-cú pháp phương thức sử dụng ngữ điệu. Trong mỗi phương thức này có nhiều phương tiện để biểu đạt các giá trị tình thái ngôn ngữ Từ khoá phương thức biểu đạt phương thức từ vựng phương thức từ pháp-cú pháp phương thức ngữ âm tình thái ngôn ngữ 1. DEFINITION Les réalités de terrain montrent bien que les definitions sur la modalité sont relativement nombreuses et différentes de faẹon importante. La modalité est un domaine qui concerne différents faits de langue et fait toujours I objet des polémiques linguistiques. Si on aborde les définitions larges la modalité est l attitude du sujet parlant vis-à-vis du contenu propositionnel de l énoncé. La modalité inclura alors le nécessaire le possible l irréel le potentiel. En revanche si on choisit les définitions étroites on voit la modalité l expression du nécessaire et du possible c est-à-dire le sémantisme des verbes devoir et pouvoir La théorie de C. Bally 1943 affirme que tout énoncé communique une pensée et comprend deux composantes le dictum correspondant au contenu représenté à ce qui est dit du monde de référence et le modus correspondant à l attitude exprimée par l .