tailieunhanh - Nghiên cứu sử dụng vật liệu tại chỗ để gia cố đập đất Buôn Sa
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm của mối quan hệ giữa hàm lượng hỗn hợp phụ gia xi măng, vôi, với vật liệu đắp đập đất tại chỗ nhằm tăng khả năng chống thấm cho hỗn hợp đất đắp. | Nghiên cứu sử dụng vật liệu tại chỗ để gia cố đập đất Buôn Sa BÀI BÁO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VẬT LIỆU TẠI CHỖ ĐỂ GIA CỐ ĐẬP ĐẤT BUÔN SA Mai Thị Hồng1, Phạm Huy Dũng2 Tóm tắt: Nhiều đập đất, sau một thời gian dài làm việc, đã xảy ra sự cố hoặc đang có các nguy cơ gây mất an toàn như thân đập bị lún, nứt, sạt trượt, hoặc bị thấm mạnh. Do đó cần có biện pháp gia cố thân đập, nhằm đảm bảo sự an toàn của đập cũng như năng lực sử dụng nước của hồ chứa. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm của mối quan hệ giữa hàm lượng hỗn hợp phụ gia xi măng, vôi, với vật liệu đắp đập đất tại chỗ nhằm tăng khả năng chống thấm cho hỗn hợp đất đắp. Kết quả nghiên cứu cho thấy, với hàm lượng vôi 3% kết hợp với 2% xi măng (theo khối lượng) có thể làm giảm đáng kể hệ số thấm của đất đắp đập. Ngoài ra, tác giả sử dụng phần mềm Geo Studio mô phỏng quá trình làm việc của đập đất Buôn Sa, Đăk Lăc, được gia cố với ứng dụng vật liệu tại chỗ, bằng phương pháp đắp áp trúc thượng lưu với các chiều dày lớp phủ thượng lưu thay đổi, để phân tích ổn định chống trượt và thấm của thân đập sau gia cố. Từ khóa: Vật liệu gia cố, Nâng cấp đập, Đập đất. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ* chứa luôn là vấn đề quan trọng, cấp thiết. Việc Số lượng hồ chứa ở Tây Nguyên được xây cải tạo, nâng cấp các công trình thủy lợi hiện dựng khá lớn, với 1193 hồ chứa (Đặng Hoàng có sử dụng vật liệu tại chỗ sẽ giảm chi phí, đẩy Thanh, 2015) chiếm 18% số lượng hồ đập nhanh tiến độ thi công và tiết kiệm được nguồn trong cả nước. Hồ chứa ở Tây Nguyên đa số vật liệu ngày càng khan hiếm. Tuy nhiên, do sử dụng công trình chắn nước là đập đất. Hầu đặc điểm cấu tạo địa chất nên đất ở khu vực hết các đập đất được xây dựng cách đây Tây Nguyên thường có tính chất cơ lý đặc biệt khoảng từ 30-40 năm, trong thời kỳ đất nước như co ngót, trương nở, tan rã hoặc tính thấm còn nhiều khó khăn cả về kinh tế lẫn khoa lớn (Nguyễn Trọng Tư, 2017). Hiện tại đập đất học, do đó sau một thời gian dài làm việc,
đang nạp các trang xem trước