tailieunhanh - Chủ trương tiếp nhận đồng bào miền xuôi tham gia phát triển kinh tế miền núi của Đảng bộ khu Tây Bắc
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (tháng 9-1960), Khu Tự trị Thái - Mèo là địa phương đầu tiên trên miền Bắc tổ chức tiếp nhận đồng bào miền xuôi tham gia phát triển kinh tế miền núi. Bài viết tìm hiểu bối cảnh lịch sử và chủ trương tiếp nhận đồng bào miền xuôi của Đảng bộ Khu Tây Bắc. | TẠP CHÍ KHOA HỌC Khoa học Xã hội, Số 11 (12/2017) tr. 60 - 66 CHỦ TRƢƠNG TIẾP NHẬN ĐỒNG BÀO MIỀN XUÔI THAM GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ MIỀN NÖI CỦA ĐẢNG BỘ KHU TÂY BẮC Bùi Mạnh Thắng8 Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (tháng 9-1960), Khu Tự trị Thái - Mèo là địa phương đầu tiên trên miền Bắc tổ chức tiếp nhận đồng bào miền xuôi tham gia phát triển kinh tế miền núi. Bài viết tìm hiểu bối cảnh lịch sử và chủ trương tiếp nhận đồng bào miền xuôi của Đảng bộ Khu Tây Bắc. Từ khóa: chủ trương, đồng bào miền xuôi, kinh tế miền núi, Tây Bắc 1. Mở đầu Khu Tự trị Thái - Mèo đƣợc thành lập ngày 7-5-1955, là địa bàn miền núi biên giới, đất rộng, tài nguyên thiên nhiên phong phú, có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế, nhƣng lại gặp nhiều khó khăn, nhất là tình trạng thiếu hụt lực lƣợng lao động. Nhận thức rõ thực trạng đó, Đảng bộ Khu Tây Bắc đã chủ động tiếp thu Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III về chủ trƣơng tổ chức đồng bào miền xuôi tham gia phát triển kinh tế miền núi, khẩn trƣơng cụ thể hóa thành phƣơng hƣớng của Khu Tự trị. 2. Nội dung nghiên cứu . Bối cảnh lịch sử hình thành chủ trương của Đảng bộ Khu Tây Bắc Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) kết thúc thắng lợi, nƣớc Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền. Trong tình hình mới, Trung ƣơng Đảng xác định phải củng cố vững chắc miền Bắc, đƣa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, làm chỗ dựa cho cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam. Để củng cố miền Bắc, một nhiệm vụ quan trọng đặt ra đối với Đảng và Nhà nƣớc phải quan tâm tới sự nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa miền núi. Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (tháng 9-1960) đã khẳng định: “Xây dựng miền núi chủ yếu và trước hết là một vấn đề kinh tế nhằm sử dụng những khả năng dồi dào của miền núi vào việc tăng cường sức mạnh kinh tế của cả miền Bắc nước ta và nâng cao mức sống của đồng bào các dân tộc thiểu số” [5]. Đồng thời, để khắc phục khó khăn của miền núi là tình .
đang nạp các trang xem trước