tailieunhanh - Sử dụng mạng Neuron nhân tạo (ANN) để dự báo đặc điểm phân bố và chất lượng đá chứa Carbonate Miocene bể trầm tích Phú Khánh
Đá Carbonate được coi là đối tượng chứa tiềm năng trong bể Phú Khánh, minh chứng bởi phát hiện dầu khí trong Carbonate tuổi Miocene tại giếng khoan 124-CMT-1X. Mạng Neuron nhân tạo (ANN) áp dụng hiệu quả trong điều kiện số lượng giếng khoan hạn chế của bể Phú Khánh, thông qua việc tích hợp các kết quả phân tích tài liệu địa chấn, địa vật lý giếng khoan và phân tích mẫu để đưa ra dự báo về phân bố và chất lượng đá chứa tiềm năng trong bể. Kết quả nghiên cứu cho thấy, đá chứa tiềm năng trong bể Phú Khánh chủ yếu là Carbonate dạng thềm và lở tích phát triển tập trung trên các khu vực đới nâng Tri Tôn, ven thềm Đà Nẵng và thềm Phan Rang, có chất lượng chứa từ khá đến tốt, với độ rỗng thay đổi từ 10 - 30% và chiều dày thay đổi từ 50 - 100m. | Sử dụng mạng Neuron nhân tạo (ANN) để dự báo đặc điểm phân bố và chất lượng đá chứa Carbonate Miocene bể trầm tích Phú Khánh PETROVIETNAM TẠP CHÍ DẦU KHÍ Số 5 - 2019, trang 25 - 31 ISSN-0866-854X SỬ DỤNG MẠNG NEURON NHÂN TẠO (ANN) ĐỂ DỰ BÁO ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÁ CHỨA CARBONATE MIOCENE BỂ TRẦM TÍCH PHÚ KHÁNH Nguyễn Thu Huyền1, Tống Duy Cương1, Trịnh Xuân Cường1, Nguyễn Trung Hiếu1 Phạm Thị Hồng1, Nguyễn Thị Minh Hồng2, Lê Hải An3, Hoàng Anh Tuấn4 1 Viện Dầu khí Việt Nam 2 Đại học Mỏ - Địa chất 3 Bộ Giáo dục và Đào tạo 4 Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Email: huyennt@ Tóm tắt Đá carbonate được coi là đối tượng chứa tiềm năng trong bể Phú Khánh, minh chứng bởi phát hiện dầu khí trong carbonate tuổi Miocene tại giếng khoan 124-CMT-1X. Mạng neuron nhân tạo (ANN) áp dụng hiệu quả trong điều kiện số lượng giếng khoan hạn chế của bể Phú Khánh, thông qua việc tích hợp các kết quả phân tích tài liệu địa chấn, địa vật lý giếng khoan và phân tích mẫu để đưa ra dự báo về phân bố và chất lượng đá chứa tiềm năng trong bể. Kết quả nghiên cứu cho thấy, đá chứa tiềm năng trong bể Phú Khánh chủ yếu là carbonate dạng thềm và lở tích phát triển tập trung trên các khu vực đới nâng Tri Tôn, ven thềm Đà Nẵng và thềm Phan Rang, có chất lượng chứa từ khá đến tốt, với độ rỗng thay đổi từ 10 - 30% và chiều dày thay đổi từ 50 - 100m. Từ khóa: Carbonate, mạng neuron nhân tạo, thuộc tính địa chấn, địa vật lý giếng khoan, bể Phú Khánh. 1. Giới thiệu Bể trầm tích Phú Khánh tiếp giáp vùng bờ biển miền Trung của Việt Nam, kéo dài từ Quảng Ngãi đến Phan Phương pháp địa thống kê trước đây thường được Thiết, là vùng nước sâu nên mức độ nghiên cứu về tìm sử dụng để xác định sự phân bố của đá chứa, song chỉ kiếm, thăm dò dầu khí còn hạn chế với số lượng giếng có hiệu quả đối với khu vực đã có nhiều giếng khoan. Với khoan còn ít (giếng khoan thăm dò: 123-TH-1X, 124-HT- các khu vực có ít giếng khoan, ANN - mạng lưới thần kinh 1X, .
đang nạp các trang xem trước