tailieunhanh - Đặc điểm cấu trúc và tiềm năng dầu khí đối tượng Synrift bể Nam Côn Sơn

Các thành tạo Synrift ở bể Nam Côn Sơn (tuổi Oligocen và Miocen sớm) là đối tượng tìm kiếm, thăm dò dầu khí chính nhưng chưa được nghiên cứu một cách chi tiết và tổng thể. Trong khuôn khổ bài viết này, nhóm tác giả đề cập một vài điểm mới về tiềm năng dầu khí và địa chất bể Nam Côn Sơn, đặc biệt là các thành tạo Synrift. | Đặc điểm cấu trúc và tiềm năng dầu khí đối tượng Synrift bể Nam Côn Sơn PETROVIETNAM Đặc‱₫iểm‱cấu‱trúc‱và‱tiềm‱năng‱dầu‱khí‱₫ối‱tượng‱ Synrift‱bể‱Nam‱Côn‱Sơn ThS. Lê Văn Hiền, TS. Vũ Trụ, ThS. Nguyễn Văn Phòng KS. Nguyễn Thị Bích Hà, ThS. Nguyễn Thị Tuyết Lan Viện Dầu khí Việt Nam Giới thiệu Các thành tạo Synrift ở bể Nam Côn Sơn (tuổi Oligocen và Miocen sớm) là đối tượng tìm kiếm, thăm dò dầu khí chính nhưng chưa được nghiên cứu một cách chi tiết và tổng thể. Trong khuôn khổ bài viết này, nhóm tác giả đề cập một vài điểm mới về tiềm năng dầu khí và địa chất bể Nam Côn Sơn, đặc biệt là các thành tạo Synrift. 1. Sơ lược về địa tầng trầm tích bể Nam Côn Sơn (*) đối rộng rãi ở nhiều giếng khoan trong phần lớn các lô thuộc phía Tây - Tây Bắc và Nam - Tây Nam. Theo nghiên cứu thì bể Nam Côn Sơn được hình thành vào cuối thời kỳ Eocen và được xem như là hệ quả của quá Các thành tạo trầm tích Đệ tam phủ chồng gối trên trình tách giãn Biển Đông. Hầu hết các nhà nghiên cứu đều các đá phiến lục gồm phylit, đá phiến serixit, cát bột kết cho rằng ở bể Nam Côn Sơn có hai tầng cấu trúc chính là dạng quaczit hoặc đá trầm tích biến chất xen kẽ đá phun tầng cấu trúc dưới có tuổi trước Đệ tam và tầng cấu trúc trào núi lửa andesit, dacit, có nơi đạt chiều dày trên 10km trên là lớp phủ trầm tích Đệ tam (Hình 1)[1, 2, 3, 4, 5]. và được phân chia thành một số hệ tầng sau: Tầng cấu trúc dưới là tầng móng không đồng nhất có Hệ tầng Cau (tuổi Oligocen) lần đầu tiên được mô tả tuổi khác nhau, trong đó chủ yếu là đá trầm tích Mezozoi. chi tiết tại giếng khoan Dừa-1X (lô 12) từ độ sâu - Đá móng granitoid tuổi trước Kainozoi đã phát hiện tương . Mặt cắt đặc trưng của hệ tầng tại giếng này gồm chủ yếu là cát kết màu xám xen các lớp sét kết, bột kết mầu nâu. Cát kết thạch anh hạt thô đến mịn độ lựa chọn kém, xi măng sét, cacbonat. Bề dày chung của hệ tầng lên tới 360m và vắng mặt phần lớn trong các đới nâng cao. Trầm .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN