tailieunhanh - Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật sản xuất giống cá lăng chấm tại tỉnh Thanh Hóa

Cá Lăng chấm (Hemibagrus guttatus – Lacepede 1803 )là một loài đặc sản quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở mức UV. Cá phân bố từ Vân Nam (Trung Quốc ) đến Quảng Bình của Việt những năm 2000 đối tượng này đã được Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1 (Viện NCNTTS1) tiến hành thuần hóa cho nuôi sinh sản và nuôi thương phẩm thành công. | Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật sản xuất giống cá lăng chấm tại tỉnh Thanh Hóa TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 21. 2014 ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ LĂNG CHẤM TẠI TỈNH THANH HÓA Trần Văn Tiến1, Lê Hồng Thanh2 TÓM TẮT Cá Lăng chấm (Hemibagrus guttatus – Lacepede 1803 )là một loài đặc sản quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở mức UV. Cá phân bố từ Vân Nam (Trung Quốc ) đến Quảng Bình của Việt những năm 2000 đối tượng này đã được Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1 (Viện NCNTTS1) tiến hành thuần hóa cho nuôi sinh sản và nuôi thương phẩm thành công. Quy trinh kỹ thuật đã được chuyển giao áp dụng nhiều tỉnh ở miền bắc Việt Nam: Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Cạn, Nam Định Do đặc điểm khí hậu của tưng vùng miềm, từng tỉnh có khác nhau, việc áp dụng công nghệ sản xuất giống cá lăng chấm là một vấn đề cần được nghiên cứu xem xét. Trong 2 năm (2012-2013) áp dụng quy trình sản xuất giống nhân tạo cá lăng chấm tại Đông Sơn ( Thanh Hóa), chúng tôi thu được kết quả rất khả quan, sản xuất được 35640 con cá giống các loại, với tỉ lệ sống đạt từ 79,9%. Đến 83,4% cao hơn so với quy trình công nghệ sản xuất giống cá lăng chấm của Viện quả này khẳng định quy trình sinh sản nhân tạo loài cá này ngày càng hoàn thiện và phù hợp với điều kiện tự nhiên – xã hội tại tỉnh Thanh Hóa. Từ khóa: Cá lăng chấm, cá quý hiếm, sản xuất giống nhân tạo, cá bột, cá hương, cá giống,Đông Sơn, Thanh Hóa. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thanh Hóa có hơn 8500 ha nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt. Hàng năm cần trên 900 triệu con giống nuôi thả. Phát triển nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt là một nguồn lợi đáng kể, là nguồn sống của 35,8 nghìn lao động, nguồn thực phẩm phổ biến thƣờng ngày của ngƣời dân. Thanh Hóa có một số loài cá bản địa có giá trị kinh tế cao nhƣ: cá chiên, cá trắm ốc, cá giốc và đặc biêt là cá lăng chấm. Do có giá tri về dinh dƣơng, hƣơng vị đặc trƣng cá lăng chấm đã trở thành đặc sản rất quý hiếm. Hiện nay

TỪ KHÓA LIÊN QUAN