tailieunhanh - Đề cương ôn tập Cơ sở văn hóa Việt Nam

Các nội dung của tài liệu gồm: điều kiện hình thành và phát triển của văn hóa Việt Nam; đặc điểm văn hóa Việt Nam thời sơ sử; đặc điểm văn hóa thời Lý – Trần; đặc trưng các vùng văn hóa Việt Nam; đặc điểm làng xã Việt Nam. Để nắm chi tiết nội dung tài liệu. | Đề cương ôn tập Cơ sở văn hóa Việt Nam CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM 1. Điều kiện hình thành và phát triển của văn hóa Việt Nam: a. Điều kiện bên trong: ­ ĐK tự nhiên: + Là nơi bắt nguồn các dòng sông lớn của khu vực Nam Á và ĐNÁ. + Có nhiều vùng đồng bằng lớn nhỏ khác nhau nhưng rất phì nhiêu. + Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều. Cơ sở nội tại để phát sinh và phát triển nền văn minh nông nghiệp lúa nước. + Hệ sinh thái phong phú, thậm chí là phồn tạp. + Hệ thực vật phát triển hơn so với hệ động vật. + Hệ thống sông ngòi dày đặc, bờ biển dài 3260 km. Hai tính trội của VHVN truyền thống là sông – nước và thực vật. + Đường biên giới khá dài với Cambodia, China, Laos. Là giao điểm của các luồng văn hóa, các luồng di dân, luồng giao thông + 2 đồng bằng lớn: ĐB và s. Cửu Long là 2 vựa lúa lớn. + S rừng núi chiếm ¾ S. Không chỉ thuần túy nông nghiệp trồng lúa nước mà việc làm nương, rẫy, thu hái lâm sản cũng đã trở thành tập tục thói quen có từ lâu đời. ­ ĐK con người: Nguồn gốc con người VN: o Con người VN bắc nguồn từ chủng Indonesien. Tính thống nhất trong đa dạng và tính thống nhất bộ phận. o Mảnh đất con người xuất hiện sớm. Tính bản địa được khẳng định. o Cộng với quá trình thiên di các luồng dân cư. Chủ thể là quốc gia đa dân tộc, thể hiện tính đa dạng. o Có 54 dân tộc, thuộc nhiều nhóm ngôn ngữ ­ tộc người khác nhau: Việt­Mường, Môn­Khơme, Lịch sử dựng nước và giữ nước: o Lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời trên cơ sở 1 VH có bề dài và chiều sâu, phong phú, đặc sắc. o Kỷ nguyên văn minh: Văn Lang – Âu Lạc, Đại Việt. Thời kỳ 18 vua Hùng. Thời kỳ 1000 năm Bắc thuộc. Thời kỳ 1000 năm dành và giữ chủ quyền. Thời kỳ đô hộ thực dân. Thời kỳ giải phóng dân tộc và chống ngoại xâm. Thời kỳ xây dựng đất nước. b. Điều kiện bên ngoài: ­ Giao lưu và tiếp biến VH Trung Quốc. ­ Giao lưu và tiếp biến VH Ấn Độ. .