tailieunhanh - Tổ chức và quản trị công ty theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam

Các nguyên tắc và quy chế quản trị công ty đã được ghi nhận tại Việt Nam, theo quy định, việc tuân thủ quy tắc quản trị này mang tính bắt buộc. Bài viết được trình bày thành hai phần, bao gồm cơ cấu tổ chức và quản trị của từng loại công ty theo quy định và đề xuất giải pháp pháp lý liên quan. | TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 12 - 2019 ISSN 2354-1482 TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊ CÔNG TY THEO LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Phan Thị Cẩm Lai1 TÓM TẮT Cơ cấu tổ chức và quản trị công ty bao gồm các cơ chế, quy trình và các mối quan hệ mà theo đó các công ty được kiểm soát và định hướng. Cấu trúc và nguyên tắc quản trị xác định sự phân chia quyền và trách nhiệm giữa những chủ thể khác nhau trong công ty và các quy tắc để đưa ra quyết định trong công ty. Các nguyên tắc và quy chế quản trị công ty đã được ghi nhận tại Việt Nam, theo quy định, việc tuân thủ quy tắc quản trị này mang tính bắt buộc. Bài viết được trình bày thành hai phần, bao gồm cơ cấu tổ chức và quản trị của từng loại công ty theo quy định và đề xuất giải pháp pháp lý liên quan. Từ khóa: Cơ cấu tổ chức, quản trị công ty 1. Đặt vấn đề một thực tế là chưa có sự phân biệt rõ Tổ chức và quản trị công ty là khái ràng nào giữa quản trị công ty dưới góc niệm mà theo xu hướng hội nhập hiện độ luật học và quản trị doanh nghiệp nay là một phần không thể thiếu của hệ dưới gốc độ kinh tế học, cũng như thống pháp luật kinh tế các nước, trong hướng khắc phục những hạn chế trong đó có Việt Nam. Bên cạnh đó, quản trị hệ thống pháp luật liên quan. Để một công ty không phải chỉ dành riêng cho công ty tồn tại và phát triển phải có sự các công ty cổ phần, công ty niêm yết dẫn dắt của bộ phận bao gồm các đơn mà là yếu tố then chốt trong mọi loại vị/cá nhân khác nhau, có mối liên hệ, hình doanh nghiệp. Giữa nhà đầu tư và được chuyên môn hóa và có những công ty mà họ đầu tư có thể có một trách nhiệm, quyền hạn nhất định nhằm chuỗi các thành phần trung gian hoạt đảm bảo thực hiện các chức năng quản động như những đại diện, khi trong tổ lý, điều hành phục vụ mục đích chung chức quản lý công ty hiện đại có sự của doanh nghiệp. Những chủ thể này phân biệt ngày càng rõ nét giữa quyền không phải lúc nào cũng có ý chí và sở hữu, quyền quản lý và hoạt động quyền lợi đồng nhất với nhau, do đó, điều hành thì việc bảo vệ lợi ích .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN