tailieunhanh - Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Phát triển thị trường phát thải các-bon ở Việt Nam

Luận án với mục tiêu làm rõ cơ sở khoa học và thực tiễn của việc hình thành phát triển thị trường phát thải các-bon và đề xuất về thiết kế mô hình và tổ chức vận hành mô hình thị trường phát thải các-bon phù hợp với điều kiện của Việt Nam. | Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Phát triển thị trường phát thải các-bon ở Việt Nam 1 PHẦN MỞ ĐẦU: TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN 1. Tính cấp thiết của Luận án ­ Phát triển thị trường phát thải cac­bon (Emission Trading ́ Scheme ­ ETS) đang ngày càng mở rộng với sự tham gia của các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Thi tr ̣ ương phat thai ̀ ́ ̉ cac­bon ́ (các­bon được gọi chung cho các loại khí thải nhà kính do CO2 là loại khí thải chiếm tỷ trọng lớn nhất) đã trở thành công cụ chính sách quốc gia về kinh tế chủ đạo trong giải quyết vấn đề giảm thiểu biến đối khí hậu. Đến nay, thị trường phát thải cac­bon ́ đã phát triển với các cấp độ từ quốc tế, đến quốc gia (khoảng 40 quốc gia), tỉnh, thành phố (hơn 20) với quy mô thị trường lên tới 15% tổng lượng phát thải toàn cầu. ­ Chính sách quốc tế về BDKH đã thay đổi và Việt Nam đã cho thấy sự chủ động cần thiết để tham gia ETS. Việt Nam đã có những hành động rất rõ ràng với việc ký Hiệp định Pari về biến đổi khí hậu với cam kết giảm 8% lượng phát thải khí nhà kính so với kịch bản phát triển thông thường và có thể tiết giảm đến 25% nếu nhận được hỗ trợ quốc tế vào năm 2030; Việt Nam cũng đã xác định rõ tầm quan trọng của việc hình thành thị trường phát thải cac­bon nh ́ ằm mục tiêu giảm thiểu biến đổi khí hậu thông qua “Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh thời kỳ 2011­2020 và tầm nhìn đến 2050” và “Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu”. ­ Xây dựng thị trường phát thải cac­bon có kh ́ ả năng sẽ góp phần hỗ trợ Việt Nam chuyển dịch dần nền kinh tế theo hướng phát thải các­bon thấp và nâng cao năng lực cạnh tranh. Việt Nam hiện là nền kinh tế đang phát triển với các ngành công nghiệp đóng vai trò ngày càng quan trọng như năng lượng, sắt thép, xi măng, xây dựng, vận tải. là những ngành thâm dụng cac­bon ́ cao và cần được tái cơ cấu lại theo hướng cac­bon th ́ .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN