tailieunhanh - Phân tích một số đặc điểm đa hình và mối quan hệ phát sinh loài của lợn rừng Việt Nam khu vực Tây Nguyên dựa trên trình tự gen Cytochrome B ty thể

Gen cytochrome b ty thể được sử dụng phổ biến trong việc đánh giá tính đa hình và mối quan hệ phát sinh loài của các cá thể lợn (Sus scrofa). Trong đề tài này, vùng trình tự gen cytochrome b dài 552bp được sử dụng để đa giá các điểm đột biến, điểm đa hình và mối quan hệ di truyền giữa các cá thể lợn rừng bản địa của Việt Nam, lợn rừng lai và các cá thể lợn rừng khác trên thế giới. Kết quả sắp xếp cho thấy có 9 vị trí đa hình trong các haplotype lợn rừng, trong đó đã xác định được 3 vị trí đa hình đặc trưng cho các haplotype lợn rừng bản địa của Việt Nam. Các vị trí đa hình 593, 621, 696, 843, 877 có thể tạo thành bộ trình tự đa hình đặc trưng cho lợn bản địa của Việt Nam và giúp phân biệt với các cá thể lợn rừng khác trên thế giới. Mối quan hệ di truyền giữa các cá thể lợn rừng được đánh giá bằng việc xây dựng cây NJ (Neighbour-joining). Dựa vào cấu trúc cấy phân loài, 11 cá thể lợn rừng bản địa Việt Nam tách thành một nhóm riêng với phần trăm bootstraping là 77%, trong khi đó, các cá thể lợn rừng lai lại nằm chung nhóm với các cá thể lợn rừng của Hàn Quốc và Tây Ban Nha. Trình tự vùng cytochrome b của lợn rừng bản địa Việt Nam và trình tự protein dịch mã từ vùng gen cytochrome b của lợn rừng bản địa Việt Nam được so sánh với một số loài động vật khác. Kết quả phân tích cho thấy, vùng gen cytochrome và trình tự các amino acid của protein được dịch mã từ vùng gen cytochrome b trên có tính bảo tồn cao. | Phân tích một số đặc điểm đa hình và mối quan hệ phát sinh loài của lợn rừng Việt Nam khu vực Tây Nguyên dựa trên trình tự gen Cytochrome B ty thể TẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(3SE): 285-291 PHÂN TÍCH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM ĐA HÌNH VÀ MỐI QUAN HỆ PHÁT SINH LOÀI CỦA LỢN RỪNG VIỆT NAM KHU VỰC TÂY NGUYÊN DỰA TRÊN TRÌNH TỰ GEN CYTOCHROME B TY THỂ Nguyễn Thị Phương Mai1, Lê Ngọc Châu2, Nguyễn Khắc Duy2, Lê Thành Long2*, Hoàng Nghĩa Sơn2 (1) Viện Sinh học Tây Nguyên, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2) Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, (*)lelong2510@ TÓM TẮT: Gen cytochrome b ty thể được sử dụng phổ biến trong việc đánh giá tính đa hình và mối quan hệ phát sinh loài của các cá thể lợn (Sus scrofa). Trong đề tài này, vùng trình tự gen cytochrome b dài 552bp được sử dụng để đa giá các điểm đột biến, điểm đa hình và mối quan hệ di truyền giữa các cá thể lợn rừng bản địa của Việt Nam, lợn rừng lai và các cá thể lợn rừng khác trên thế giới. Kết quả sắp xếp cho thấy có 9 vị trí đa hình trong các haplotype lợn rừng, trong đó đã xác định được 3 vị trí đa hình đặc trưng cho các haplotype lợn rừng bản địa của Việt Nam. Các vị trí đa hình 593, 621, 696, 843, 877 có thể tạo thành bộ trình tự đa hình đặc trưng cho lợn bản địa của Việt Nam và giúp phân biệt với các cá thể lợn rừng khác trên thế giới. Mối quan hệ di truyền giữa các cá thể lợn rừng được đánh giá bằng việc xây dựng cây NJ (Neighbour-joining). Dựa vào cấu trúc cấy phân loài, 11 cá thể lợn rừng bản địa Việt Nam tách thành một nhóm riêng với phần trăm bootstraping là 77%, trong khi đó, các cá thể lợn rừng lai lại nằm chung nhóm với các cá thể lợn rừng của Hàn Quốc và Tây Ban Nha. Trình tự vùng cytochrome b của lợn rừng bản địa Việt Nam và trình tự protein dịch mã từ vùng gen cytochrome b của lợn rừng bản địa Việt Nam được so sánh với một số loài động vật khác. Kết quả phân tích cho thấy, vùng gen cytochrome và trình tự các amino

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.