tailieunhanh - Vai trò của tầng lớp địa chủ trong cuộc khai phá, bảo vệ vùng đất Nam Bộ thế kỷ XVII-XVIII
Với chính sách phù hợp của nhà Nguyễn, tầng lớp địa chủ ở Nam Bộ tích cực mở cõi, khai phá vùng đất mới, phát triển kinh tế vùng đất mới, làm thành chỗ dựa vững chắc cho các chúa Nguyễn củng cố quyền lực, đồng thời cùng với chính quyền từng bước xác lập và bảo vệ chủ quyền trên vùng đất mới. | Journal of Thu Dau Mot University, No 6 (19) – 2014 VAI TROØ CUÛA TAÀNG LÔÙP ÑÒA CHUÛ TRONG COÂNG CUOÄC KHAI PHAÙ, BAÛO VEÄ VUØNG ÑAÁT NAM BOÄ THEÁ KYÛ XVII – XVIII Nguyeãn Thò AÙnh Nguyeät Tröôøng Ñaïi hoïc Khoa hoïc Xaõ hoäi vaø Nhaân vaên (VNU–HCM) TÓM TẮT Công cuộc khẩn hoang Nam Bộ trong suốt 2 thế kỷ (XVII–XVIII) có sự đóng góp tích cực từ tầng lớp địa chủ. Với chính sách phù hợp của nhà Nguyễn, tầng lớp địa chủ ở Nam Bộ tích cực mở cõi, khai phá vùng đất mới, phát triển kinh tế vùng đất mới, làm thành chỗ dựa vững chắc cho các chúa Nguyễn củng cố quyền lực, đồng thời cùng với chính quyền từng bước xác lập và bảo vệ chủ quyền trên vùng đất mới. Địa chủ đã đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ quá trình khẩn hoang, mở mang bờ cõi, tạo dựng nên bộ mặt văn hóa xã hội, thiết chế hành chính, chính trị xã hội của vùng đất Nam Bộ. Từ khóa: địa chủ, Nam Bộ, khẩn hoang, kinh tế * Nguyễn. Những động thái của các đời chúa Nguyễn trong việc bảo vệ lưu dân như can thiệp với quốc vương Chân Lạp để cho người Việt di dân khai khẩn đất hoang, đặt doanh binh hành tuần, đặt đồn thuế để bảo vệ dân Việt đều diễn ra khi giữa biên giới Đàng Trong và vùng đất mới Nam Bộ vẫn còn bị ngăn cách bởi vương quốc Chiêm Thành. Như vậy, chính những người tự phát di dân với các quyền lợi địa chủ mới của người Việt ở Nam Bộ đã tạo động lực cho các đời chúa Nguyễn nảy sinh ý tưởng và nhu cầu trách nhiệm phải tiếp thu, làm chủ vùng đất gần như vô chủ này sáp nhập vào lãnh thổ Việt Nam. Quá trình khai phá đất đai, một mặt biến những nông dân thiếu đất ở Đàng Trong thành những địa chủ ở Nam Bộ, mặt khác cũng giúp tạo dựng cơ sở hạ tầng, biến những vùng đất hoang hóa thành xóm làng, thôn ấp, tạo điều kiện cho chúa Công cuộc khẩn hoang Nam Bộ kéo dài trong suốt 2 thế kỷ XVII – XVIII đã làm xuất hiện tầng lớp địa chủ. Cùng với những thành phần cư dân khác, địa chủ Nam Bộ đã đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ quá trình khẩn hoang, mở mang bờ cõi. Dưới đây là những phân tích đánh giá bước đầu về .
đang nạp các trang xem trước