tailieunhanh - Đánh giá hiệu quả của xạ khuẩn và các chất kích kháng trong phòng trừ bệnh rỉ sắt do nấm puccinia arachidis trên cây đậu phộng ở điều kiện nhà lưới
Nghiên cứu được thực hiện trong điều kiện nhà lưới nhằm đánh giá khả năng phòng trừ của các chủng xạ khuẩn và chất kích kháng đối với bệnh rỉ sắt trên đậu phộng do nấm Puccinia arachidis. Ba chủng xạ khuẩn có khả năng tiết chitinase cao (BM15, 4A1 và ) được đánh giá hiệu quả phòng trừ bằng 2 cách xử lý trước khi lây bệnh một ngày và sau khi lây bệnh hai ngày. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên 2 nhân tố với 5 lần lặp lại. Kết quả cho thấy, 3 chủng xạ khuẩn BM15, 4A1 và thể hiện hiệu quả tương đương nhau với phần trăm diện tích lá bệnh thấp hơn và khác biệt ý nghĩa với đối chứng ở thời điểm 11 và 15 ngày sau khi chủng bệnh. | Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 55, Số 1B (2019): 31-37 DOI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA XẠ KHUẨN VÀ CÁC CHẤT KÍCH KHÁNG TRONG PHÒNG TRỪ BỆNH RỈ SẮT DO NẤM Puccinia arachidis TRÊN CÂY ĐẬU PHỘNG Ở ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI Nguyễn Minh Nhã Vi*, Nguyễn Quốc Việt và Nguyễn Thị Thu Nga Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ *Người chịu trách nhiệm về bài viết: Nguyễn Minh Nhã Vi (email: minhvi2345@) Thông tin chung: Ngày nhận bài: 03/06/2018 Ngày nhận bài sửa: 15/09/2018 Ngày duyệt đăng: 28/02/2019 Title: Evaluating the efficacy of Actinomyces and chemical inducers in controlling groundnut rust disease caused by Puccinia arachidis in net house conditions Từ khóa: Calcium silicate, đậu phộng, Puccinia arachidis, salicylic acid, xạ khuẩn Keywords: Actinomyces, calcium silicate, groundnut, Puccinia arachidis, salicylic acid, rust ABSTRACT The study was conducted in the net house conditions for evaluating the effect of Actinomyces and chemical inducers in controlling groundnut rust caused by Puccinia arachidis. Three Actinomyces strains (. BM15, 4A1 and ) were used for investigating their effect in controlling groundnut rust in nethouse through two methods of application such as spraying 1 day before pathogen inoculation and 2 days after pathogen inoculation. The experiment was followed completely randomized design with five replications. The results showed that 3 strains Actinomyces (BM15, 4A1 and ) expressed disease reduction similarity with percentage of infected leaf area were significantly lower than the control at 11 and 15 days after pathogen inoculation. However on disease index, only strain expressed disease reduction. Two methods for application of Actinomyces were not significantly different in efficacy of disease reduction. Evaluating the effect of two chemical inducers at 3 different concentrations . salicylic acid ( mM, mM and mM by spraying on the leaves at 2 days before pathogen .
đang nạp các trang xem trước