tailieunhanh - Đánh giá sự đa dạng di truyền của 50 giống đậu tương Việt Nam có phản ứng khác nhau đối với bệnh gỉ sắt bằng chỉ thị SSR

SSR (trình tự lặp lại đơn giản) là chỉ thị cho tính đa hình cao và ổn định, được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu sự đa dạng di truyền của thực vật. Trong bài báo này, chúng tôi trình bày kết quả sử dụng 15 cặp mồi SSR để phân tích sự đa dạng di truyền của 50 giống đậu tương có phản ứng khác nhau với bệnh gỉ sắt và đã xác định 14 cặp mồi cho thấy đa hình. Có 81 alen đã được khuếch đại, các alen được nhân bản với mỗi cặp mồi SSR dao động 4-8. Hàm lượng thông tin đa hình dao động từ 0,473 (Satt042) đến 0,798 (Satt175). Trong 15 cặp mồi SSR, 10 cặp mồi có biểu hiện đa hình cao với hàm lượng thông tin đa hình có giá trị PIC ≥ 0,7. Các giống đậu tương nghiên cứu được phân thành hai nhóm rõ rệt: nhóm I chủ yếu gồm các giống mẫn cảm với bệnh gỉ sắt, nhóm II gồm các giống kháng bệnh và trung gian. Khoảng cách di truyền giữa hai nhóm là 29%. Thông tin này là cơ sở để lựa chọn các giống đậu tương có khả năng chống gỉ sắt để sản xuất, đồng thời cũng là cơ sở cho việc lựa chọn giống với sự khác biệt di truyền để phục vụ chọn tạo giống đậu tương. | Đánh giá sự đa dạng di truyền của 50 giống đậu tương Việt Nam có phản ứng khác nhau đối với bệnh gỉ sắt bằng chỉ thị SSR TẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(2): 235-240 ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA 50 GIỐNG ĐẬU TƯƠNG VIỆT NAM CÓ PHẢN ỨNG KHÁC NHAU ĐỐI VỚI BỆNH GỈ SẮT BẰNG CHỈ THỊ SSR Vũ Thanh Trà1*, Chu Hoàng Mậu1, Trần Thị Phương Liên2 (1) Đại học Thái Nguyên, (*)travuthanh@ (2) Viện Công nghệ sinh học TÓM TẮT: SSR (trình tự lặp lại ñơn giản) là chỉ thị cho tính ña hình cao và ổn ñịnh, ñược sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu sự ña dạng di truyền của thực vật. Trong bài báo này, chúng tôi trình bày kết quả sử dụng 15 cặp mồi SSR ñể phân tích sự ña dạng di truyền của 50 giống ñậu tương có phản ứng khác nhau với bệnh gỉ sắt và ñã xác ñịnh 14 cặp mồi cho thấy ña hình. Có 81 alen ñã ñược khuếch ñại, các alen ñược nhân bản với mỗi cặp mồi SSR dao ñộng 4-8. Hàm lượng thông tin ña hình dao ñộng từ 0,473 (Satt042) ñến 0,798 (Satt175). Trong 15 cặp mồi SSR, 10 cặp mồi có biểu hiện ña hình cao với hàm lượng thông tin ña hình có giá trị PIC ≥ 0,7. Các giống ñậu tương nghiên cứu ñược phân thành hai nhóm rõ rệt: nhóm I chủ yếu gồm các giống mẫn cảm với bệnh gỉ sắt, nhóm II gồm các giống kháng bệnh và trung gian. Khoảng cách di truyền giữa hai nhóm là 29%. Thông tin này là cơ sở ñể lựa chọn các giống ñậu tương có khả năng chống gỉ sắt ñể sản xuất, ñồng thời cũng là cơ sở cho việc lựa chọn giống với sự khác biệt di truyền ñể phục vụ chọn tạo giống ñậu tương. Từ khóa: Bệnh gỉ sắt, chỉ thị SSR, ña dạng di truyền, giốn ñậu tương. MỞ ĐẦU cứu di truyền và cho phép ñánh giá một số Đậu tương (Glycine max L.) là một cây lượng lớn locus trải khắp hệ gen của nhiều loại công nghiệp ngắn ngày, ñược thuần hóa từ ñậu cây trồng [4, 11]. Những thông tin về sự ña tương hoang dại Glycine và Zucc ở Đông Á. dạng di truyền ở mức ñộ DNA có thể phát hiện Đậu tương là một trong 4 loại cây trồng chính ñược sự khác biệt nhỏ nhất giữa các .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN