tailieunhanh - Bổ sung loài Gaultheria longibracteolata R. C. Fang (Họ đỗ quyên - Ericaceae Juss.) cho hệ thực vật Việt Nam

Ghi nhận loài Gaultheria longibracteolata R. C. Fang bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam. Nó phân biệt với 5 loài khác trong cùng chi Gaultheria đã biết trước đây ở Việt Nam bởi các đặc điểm: cành có lông; cụm hoa nhiều hoa; thùy đài hình thuôn; tràng hình bình. Loài này được phát hiện tại các tỉnh Lào Cai và Yên Bái. | Bổ sung loài Gaultheria longibracteolata R. C. Fang (Họ đỗ quyên - Ericaceae Juss.) cho hệ thực vật Việt Nam TẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(2): 201-203 BỔ SUNG LOÀI Gaultheria longibracteolata R. C. Fang (HỌ ĐỖ QUYÊN - ERICACEAE Juss.) CHO HỆ THỰC VẬT VIỆT NAM Nguyễn Thị Thanh Hương1*, Nguyễn Tiến Hiệp2 (1) Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, (*)huongthnguyen@ (2) Trung tâm Bảo tồn Thực vật TÓM TẮT: Ghi nhận loài Gaultheria longibracteolata R. C. Fang bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam. Nó phân biệt với 5 loài khác trong cùng chi Gaultheria ñã biết trước ñây ở Việt Nam bởi các ñặc ñiểm: cành có lông; cụm hoa nhiều hoa; thùy ñài hình thuôn; tràng hình bình. Loài này ñược phát hiện tại các tỉnh Lào Cai và Yên Bái. Từ khóa: Ericaceae, Gaultheria, ñỗ quyên, ghi nhận mới, Lào Cai và Yên Bái. MỞ ĐẦU Việt Nam cũng như ở nước ngoài ñược lưu giữ Chi Châu thụ (Gaultheria L.) thuộc họ Đỗ tại các phòng tiêu bản của các Viện nghiên cứu quyên (Ericaceae Juss.) ở trên thế giới có và Trường ñại học như: Trường ñại học Khoa khoảng 135 loài, phân bố ở Đông Nam châu Á, học tự nhiên (HNU), Viện Sinh thái và Tài Đông Nam châu Úc, Bắc và Nam châu Mỹ, nguyên sinh vật (HN), Viện Sinh học nhiệt ñới Thái Bình Dương [1, 2, 8]. Ở Việt Nam, Phạm tp. Hồ Chí Minh (VNM), Viện Dược liệu, Bộ Y Hoàng Hộ (1999) [7] ñã mô tả 5 loài trong ñó tế (HNPM), Trường Đại học Dược Hà Nội có 1 thứ và 1 dạng, còn Nguyễn Tiến Hiệp (HNPI) và Viện Thực vật Côn Minh, Trung (2003) [5] ñã ghi nhận 3 loài và 2 dạng. Gần Quốc (KUN). ñây, trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi bổ Phương pháp sung thêm loài Gaultheria longibracteolata R. Chúng tôi áp dụng phương pháp so sánh C. Fang, nâng tổng số loài trong chi lên 6 loài. hình thái. Đây là phương pháp truyền thống PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ñược sử dụng trong nghiên cứu phân loại thực vật từ trước ñến nay, kết hợp với các tài liệu gốc Mẫu vật và một số tài liệu nghiên cứu ở các nước lân cận Là các loài trong tự

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.