tailieunhanh - Chương 4: Kiểm tra và chăm sóc động vật trước khi giết mổ

Nội dung bài giảng trình bày kịp thời phát hiện dịch bệnh; phân loại ĐV, xử lý đúng tránh lây lan; phát hiện vùng có dịch ngăn chặn kịp thời; nắm tình hình chăn nuôi ở địa phương, ngăn chặn “lạm sát”; chẩn đoán chính xác tạo thuận lợi việc ktra sau giết mổ. Chăm sóc tốt, hạn chế sụt cân, nâng cao CLSP. Mời các bạn tham khảo! | Chương 4 Kiểm tra và Chăm sóc động vật trước khi giết mổ I. Mục đích 1. Kịp thời phát hiện dịch bệnh; phân loại ĐV, xử lý đúng tránh lây lan; 2. Phát hiện vùng có dịch ngăn chặn kịp thời; 3. Nắm tình hình chăn nuôi ở địa phương, ngăn chặn “lạm sát”; 4. Chẩn đoán chính xác tạo thuận lợi việc ktra sau giết mổ; 5. Chăm sóc tốt, hạn chế sụt cân, nâng cao CLSP. Chương 4. Kiểm tra và chăm sóc gia súc trước khi giết mổ - 2009 2 II. Kiểm tra đv vận chuyển đến 1. Chuẩn bị: • Địa điểm đỗ gần chuồng nhốt, có bệ lên xuống cho gsúc. • Chuồng nhốt tạm: dựng bằng tre nứa, có mái che, mỗi chuồng đủ nhốt số ĐV trên 1 ô tô (toa xe) (100-300 lợn, 20-30 trâu bò); • Chuồng cố định: bằng xi măng, cao 1,21,5m, có mái che, dốc dễ thoát nước, mỗi chuồng đủ nhốt số ĐV trên 1 ô tô (toa xe). Chương 4. Kiểm tra và chăm sóc gia súc trước khi giết mổ - 2009 3 II. Kiểm tra đv 2. Kiểm tra: Giấy chứng nhận KD của nơi có ĐV. Số lượng ĐV trên thực tế so với giấy tờ. Nếu 1/3 bị chết, số còn lại phải cách ly xử lý. Nghe báo cáo tình hình dịch bệnh ĐV trong quá trình VC. Sức khỏe ĐV (thân nhiệt, hình dáng ), phân đàn và đưa vào chuồng nghỉ ngơi. Chương 4. Kiểm tra và chăm sóc gia súc trước khi giết mổ - 2009 4 III. Chăm sóc động vật giết thịt • Tại chuồng nghỉ ngơi, ĐV được chăm sóc như khi vỗ béo: ăn 2 lần/ngày, nước uống tự do, tắm rửa (mùa Hè), vệ sinh tiêu độc chuồng trại. • ĐV ở chuồng nghỉ ngơi ít nhất 24h. Nếu cơ sở không có điều kiện chăm sóc thì động vật phải được nghỉ ngơi ít nhất 6h. Chương 4. Kiểm tra và chăm sóc gia súc trước khi giết mổ - .