tailieunhanh - Đa dạng nguồn tài nguyên thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La

Bước đầu chúng tôi đã xác định được hệ thực vật của Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha gồm loài thực vật thuộc 650 chi và 189 họ của 6 ngành thực vật bậc cao có mạch, trong số đó có 33 loài thực vật quý hiếm trong Sách Đỏ Việt Nam với các mức độ nguy cấp (EN): 11 loài; sẽ nguy cấp (VU): 19 loài và rất nguy cấp (CR): 3 loài. Nguồn tài nguyên thực vật tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha khá phong phú và đa dạng. Căn cứ vào giá trị sử dụng, chúng tôi tạm xếp chúng thành 8 nhóm cây tài nguyên như nhóm cây cho gỗ: 356 loài; nhóm cây làm thuốc: 400 loài; nhóm cây có tinh dầu: 90 loài; nhóm cây có dầu béo: 20 loài; nhóm cây cho tanin và thuốc nhuộm: 30 loài; nhóm cây cho sợi và đồ thủ công mỹ nghệ: 30 loài; nhóm cây ăn được: 100 loài và nhóm cây cảnh: 45 loài. | Đa dạng nguồn tài nguyên thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La TẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(1): 88-93 ĐA DẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN NHA, TỈNH SƠN LA Trần Huy Thái Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, thaiiebr@ TÓM TẮT: Bước đầu chúng tôi đã xác định được hệ thực vật của Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha gồm loài thực vật thuộc 650 chi và 189 họ của 6 ngành thực vật bậc cao có mạch, trong số đó có 33 loài thực vật quý hiếm trong Sách Đỏ Việt Nam với các mức độ nguy cấp (EN): 11 loài; sẽ nguy cấp (VU): 19 loài và rất nguy cấp (CR): 3 loài. Nguồn tài nguyên thực vật tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha khá phong phú và đa dạng. Căn cứ vào giá trị sử dụng, chúng tôi tạm xếp chúng thành 8 nhóm cây tài nguyên như nhóm cây cho gỗ: 356 loài; nhóm cây làm thuốc: 400 loài; nhóm cây có tinh dầu: 90 loài; nhóm cây có dầu béo: 20 loài; nhóm cây cho tanin và thuốc nhuộm: 30 loài; nhóm cây cho sợi và đồ thủ công mỹ nghệ: 30 loài; nhóm cây ăn được: 100 loài và nhóm cây cảnh: 45 loài. Từ khóa: Cây cho tinh dầu, cây thuốc, tài nguyên thực vật, KBTTN Xuân Nha. MỞ ĐẦU hộc, lan một lá, huyết đằng. đã trở nên khan Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Xuân hiếm. Thành phần thực vật ở KBTTN Xuân Nha Nha, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, có địa hình chủ yếu là thực vật nhiệt đới; thực vật á nhiệt đa dạng, gồm núi đất và núi đá vôi xen đồi đất, đới. Đã có một số công trình nghiên cứu về khu tương đối cao hơn ở phía Tây Bắc và thấp dần hệ động thực vật ở đây, nhưng cũng mới chỉ là về phía Đông Nam, có độ cao từ 260 m đến những số liệu sơ bộ ban đầu, chưa thật đầy đủ m, trung bình m (so với mặt biển). [4, 6, 10]. Vì vậy, việc điều tra, nghiên cứu tính Vùng đất phía Tây Bắc khu bảo tồn có độ cao đa dạng của trung bình trên m, đỉnh Pha Luông cao hệ thực vật ở đây nhằm đánh giá một cách đầy m là đỉnh cao nhất của khu vực và giáp đủ về hiện trạng, .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.