tailieunhanh - Vết thương xuyên nhãn cầu nặng ở trẻ em
Bài viết trình bày việc mô tả đặc điểm tổn thương và chức năng thị giác của vết thương xuyên nhãn cầu. Tổn thương của vết thương xuyên nhãn cầu ở trẻ em rất đa dạng, hay phối hợp nhiều tổn thương cùng một lúc như đục vỡ thể thủy tinh, dị vật nội nhãn, viêm mủ nội nhãn (mủ dịch kính), bong võng mạc, tổ chức hóa dịch kính làm cho mắt bị giảm chức năng trầm trọng. | VẾT THƯƠNG XUYÊN NHÃN CẦU NẶNG Ở TRẺ EM NGUYỄN THỊ THU YÊN Bệnh viện mắt Trung ương TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả đặc điểm tổn thương và chức năng thị giác của vết thương xuyên nhãn cầu (VTXNC). Đối tương và phương pháp: Nghiên cứu trên 136 mắt bị VTXNC ở trẻ em tuổi từ 1 chiếm đa số 77,8%. Nguyên nhân do tai nạn sinh hoạt chiếm 93,3% trong đó chủ 15 bị VTXNC nặng, có rách giác, củng mạc kèm theo đục vỡ thể thuỷ tinh thoát dịch kính (DK), tổ chức hóa DK, dị vật nội nhãn, bong võng mạc. Kết quả: Trẻ em nam bị chấn thương yếu do que chọc (41,9%). Kích thước vết thương: 10mm: 6,6% (9 mắt). . Vị trí chấn thương: giác mạc: 83,1% (113 mắt), giác củng mạc: 10,3% (14 mắt), củng mạc: 6,6% (9 mắt). Chấn thương phần trước nhãn cầu: 49,3%. Chấn thương phần sau nhãn cầu: 38,2%. Chấn thương phối hợp cả phần trước và phần sau nhãn cầu: 12,5% . Tổn thương kèm theo: bong võng mạc: 14% (19 mắt), dị vật nội nhãn: 11% (15 mắt), đục vỡ thể thuỷ tinh: 16,9% (23 mắt). . Tổn thương dịch kính khi vào viện: Bảng 2 Tình trạng Lẫn với Mủ Máu dịch kính TTT Số mắt 57 22 23 Tỷ lệ (%) 41,9 16,2 16,9 Tình trạng DK bị nhiễm trùng (mủ DK) chiếm tỷ lệ cao nhất (41,9%). . Tình trạng nhãn áp: Đục DK Tổng số 34 25 136 100 Khi vào viện nhãn áp thấp chiếm 36,8% (50 mắt), nhãn áp cao: 9,6% (13 mắt), nhãn áp bình thường: 53,7% (73 mắt). . Tình trạng thị lực khi vào viện: Bảng 3 Thị lực ST (-) ST(+)-=0,5 Tổng số 1 1 136 0,7 0,7 100 BÀN LUẬN 1. Đặc điểm chung: Cũng như vết thương xuyên nhãn cầu ở người lớn, vết thương xuyên nhãn cầu ở trẻ em tập trung chủ yếu vào trẻ em nam. Trẻ em nam chiếm 77,8%, nhiều 99 gấp 3 lần trẻ em nữ cũng tương tự như nghiên cứu của các tác giả khác [1, 2,3]. Chấn thương xảy ra chủ yếu ở lứa tuổi từ 7-15. Mouchtahide [3] và Osman [4] cũng gặp nhiều ở lứa tuổi này từ 615 tuổi. Đây là lứa tuổi đã bắt đầu đi học, rất hiếu động, ham tìm hiểu và khám phá. Hoàn cảnh xảy ra chấn thương do tai nạn sinh hoạt chiếm đa số: 93,3%, điều này cũng phù hợp với các nghiên cứu .
đang nạp các trang xem trước