tailieunhanh - Các nghiên cứu về chính sách dân tộc thành tựu và những vấn đề đang đặt ra

Nghiên cứu về chính sách dân tộc có nội dung rất rộng lớn, đa dạng nhưng về cơ bản tập trung vào hai nội chính: Một là nghiên cứu những vấn đề lý luận về chính sách dân tộc. Hai là nghiên cứu những khía cạnh cụ thể liên quan đến vấn đề cấp bách vấn đề đặt ra trong chính sách để điều chỉnh và xây dựng chính sách dân tộc qua từng giai đoạn lịch sử phù hợp. | Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC THÀNH TỰU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐANG ĐẶT RA Trịnh Quang Cảnh(1) C hính sách dân tộc là một trong những nội dung quan trọng trong hệ thống chính sách của Đảng và Nhà nước ta. Nghiên cứu về chính sách dân tộc có nội dung rất rộng lớn, đa dạng nhưng về cơ bản tập trung vào hai nội chính: Một là nghiên cứu những vấn đề lý luận về chính sách dân tộc. Hai là nghiên cứu những khía cạnh cụ thể liên quan đến vấn đề cấp bách vấn đề đặt ra trong chính sách để điều chỉnh và xây dựng chính sách dân tộc qua từng giai đoạn lịch sử phù hợp. Từ khóa: Chính sách; nghiên cứu chính sách; điều chỉnh; những vấn đề đặt ra; giải pháp và xây dựng chính sách dân tộc. Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc trong giai đoạn này trở thành nhiệm vụ chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt. Với các định hướng lớn của Đảng ta từ đại hội lần thứ VI của Đảng, nhiều chính sách từng bước được ban hành. Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu chính sách và xây dựng cơ sở khoa học cho việc xây dựng chính sách đã được triển khia trên cả bình diện lý luận và bình diện thực tiễn với sự tham gia của nhiều nhà khoa học trên nhiều lĩnh vực: Chính trị học, Luật học, Dân tộc học, Xã hội học, Kinh tế học, Văn hóa học. Các vấn đề nghiên cứu chính sách tập trung trên các khía cạnh: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh. Ở Việt Nam về vấn đề này nhiều nhà khoa học đã tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ sự phát triển lý luận dân tộc của Đảng ta, vị trí vấn đề dân tộc và các nguyên tắc cơ bản trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta như Phan Hữu Dật 1, Bế Viết Đẳng, Khổng Diễn, Lâm Bá Nam .2. Nhiều nhà khoa học đã phân tích sự phát triển lý luận dân tộc của Đảng trong việc xác định vị trí của vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc trong toàn bộ sự nghiệp cách mạng. Từ Đại VI đến Đại hội XII , Đảng ta luôn xem vấn đề dân tộc, công tác dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược quan .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.