tailieunhanh - Bài giảng Đánh giá chính sách - Bài 3: Nhập môn Thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát (RCTs)
Bài 3 - Nhập môn Thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát (RCTs). Nội dung trình bày trong chương này: Tại sao lại thực hiện thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát? Các hình thức thử nghiệm ngẫu nhiên. . | Đánh giá Chính sách Bài giảng 3: Nhập môn Thử nghiệm Ngẫu nhiên có Kiểm soát (RCTs) Edmund Malesky, . June 22, 2018 Duke University 1 Nội dung • Tại sao lại thực hiện thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát? • Các hình thức thử nghiệm ngẫu nhiên – ATE vs. ITE vs. TET – Ví dụ JTPA – Thiết kế thăng tiến/khuyến khích 2 Quá nóng bỏng • Trong vài năm gần đây, việc sử dụng thử nghiệm ngẫu nhiên đã bùng nổ trong lĩnh vực khoa học xã hội, đặc biệt trong kinh tế học vi mô ứng dụng và kinh tế học phát triển. • Gần đây, thử nghiệm ngẫu nhiên đã trở thành xu hướng trong số các nhà kinh tế học phát triển và nhà nghiên cứu chính trị. 3 Tiêu chuẩn vàng • Thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát (RCT), mặc dù không được chấp nhận một cách phổ thông, đã bắt đầu được coi là “tiêu chuẩn vàng của đánh giá tác động chính sách”. • Phòng thí nghiệm nghiên cứu về đói nghèo Jameel Poverty Action Lab (J-PAL) tại MIT, dưới sự lãnh đạo của Esther Duflo và Abhijit Banerjee, là trung tâm nghiên cứu quan trọng. • J-PAL gây ra tranh cãi lớn khi cho định rằng chỉ khoảng 2% các dự án của Ngân hàng Thế giới được đánh giá đúng đắn sử dụng RCT. • Các tranh cãi này vẫn đang tiếp tục 4 Kết hợp nhiều kỹ năng • Để thực hiện một thử ngiệm ngẫu nhiên, chúng ta cần phải sử dụng rất nhiều công cụ kỹ thuật sẽ được học trong môn học này. – Xác định đối tượng nghiên cứu – Đặt câu hỏi đúng – Thiết kế khảo sát – Kỹ năng thiết kế mẫu – Lựa chọn đối tượng khảo sát – Phân tích kinh tế lượng • Nếu làm đúng thì chúng ta không cần thiết phải sử dụng các kỹ thuật phân tích phức .
đang nạp các trang xem trước