tailieunhanh - Trắc địa - GV: Đào Hữu Sĩ

Trắc địa là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu về hình dạng, kích thước và bề mặt tự nhiên của Trái đất. Trắc địa là một ngành khoa học về đo đạc mặt đất để xác định hình dáng, kích thước Trái đất, biểu diễn mặt đất thành bản đồ, đo đạc bố trí xây dựng các công trình. Bản đồ (MAP) là hình ảnh thu nhỏ của bề mặt trái đất được biểu diễn lên mặt phẳng theo một quy luật toán học nhất định | Trắc địa GV: Đào Hữu Sĩ NỘI DUNG CÁC CHƯƠNG MỤC: Chương 1. Trái đất và cách biểu thị mặt đất Chương 2. Sai số trong đo đạc Chương 3. Dụng cụ và các phương pháp đo trong trắc địa Chương 4. Hệ thống lưới khống chế trắc địa Chương 5. Đo vẽ bản đồ địa hình Chương 6. Sử dụng bản đồ địa hình Chương 7. Công tác bố trí công trình Kiểm tra Thi cuối kỳ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Trắc địa đại cương – Tác giả: Nguyến Tấn Lộc- NXB: Đại học Quốc gia Bản đồ học chuyên đề - Tác giả: Trần Tấn Lộc - NXB: Đại học Quốc gia Trắc địa xây dựng thực hành – Tác giả: Vũ Thặng – NXB: Xây dựng. TCXDVN 309 – 2004 “Công tác tác trắc địa trong xây dựng – Yêu cầu chung” Quy phạm Thành lập bản đồ Địa hình của Tổng cục Địa chính (Nay là Bộ Tài nguyên và Môi Trường), Ký hiệu bản đồ Địa hình của Tổng cục Địa chính (Nay là Bộ Tài nguyên và Môi Trường), MÔÛ ÑAÀU Trắc địa (GEODESY) là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu về hình dạng, kích thước và bề mặt tự nhiên của Trái đất. Trắc địa là một ngành khoa học về đo đạc mặt đất để xác định hình dáng, kích thước Trái đất, biểu diễn mặt đất thành bản đồ, đo đạc bố trí xây dựng các công trình. Bản đồ (MAP) là hình ảnh thu nhỏ của bề mặt trái đất được biểu diễn lên mặt phẳng theo một quy luật toán học nhất định. 1. KHÁI NIỆM Trắc địa Thuật ngữ “trắc địa” tức “phân chia đất đai” Ngành khoa học trắc địa có từ lâu đời, nó sinh ra do nhu cầu của đời sống xã hội loài người: như việc đi lại, quản lý đất đai, giao thương buôn bán, thám hiểm, quân sự. 2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Những phát minh trong các ngành khoa học khác đã thúc đẩy sự phát triển của khoa học Trắc địa, đặc biệt trong lĩnh vực cải tiến kỹ thuật, nâng cao độ chính xác. Trong quá trình phát triển, Trắc địa đã được phân ra làm nhiều ngành chuyên môn hẹp như: + Trắc địa cao cấp + Trắc địa ảnh + Trắc địa công trình + Bản đồ học . . . Trắc địa, bản đồ có vai trò quan trọng trong các ngành kinh tế quốc dân như: Nông nghiệp, lâm nghiệp, Giao thông vận tải, Thủy lợi, Xây dựng, Quốc phòng (Có thể nói | Trắc địa GV: Đào Hữu Sĩ NỘI DUNG CÁC CHƯƠNG MỤC: Chương 1. Trái đất và cách biểu thị mặt đất Chương 2. Sai số trong đo đạc Chương 3. Dụng cụ và các phương pháp đo trong trắc địa Chương 4. Hệ thống lưới khống chế trắc địa Chương 5. Đo vẽ bản đồ địa hình Chương 6. Sử dụng bản đồ địa hình Chương 7. Công tác bố trí công trình Kiểm tra Thi cuối kỳ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Trắc địa đại cương – Tác giả: Nguyến Tấn Lộc- NXB: Đại học Quốc gia Bản đồ học chuyên đề - Tác giả: Trần Tấn Lộc - NXB: Đại học Quốc gia Trắc địa xây dựng thực hành – Tác giả: Vũ Thặng – NXB: Xây dựng. TCXDVN 309 – 2004 “Công tác tác trắc địa trong xây dựng – Yêu cầu chung” Quy phạm Thành lập bản đồ Địa hình của Tổng cục Địa chính (Nay là Bộ Tài nguyên và Môi Trường), Ký hiệu bản đồ Địa hình của Tổng cục Địa chính (Nay là Bộ Tài nguyên và Môi Trường), MÔÛ ÑAÀU Trắc địa (GEODESY) là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu về hình dạng, kích thước và bề mặt tự nhiên của Trái đất. Trắc địa là một ngành khoa học về đo

TỪ KHÓA LIÊN QUAN