tailieunhanh - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Liên trường THPT Nghệ An (Lần 2)

Cùng tham gia thử sức với Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Liên trường THPT Nghệ An (Lần 2) để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức Toán học căn bản. Chúc các em vượt qua kì thi THPT Quốc gia 2019 thật dễ dàng nhé! | SỞ GD & ĐT NGHỆ AN LIÊN TRƯỜNG THPT KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 – NĂM 2019 Bài thi: TOÁN HỌC Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề (Đề thi có 06 trang) Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Mã đề thi 101 Câu 1: Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số f ( x) = 23 x ? 23 x A. F ( x) = . 3 23 x C. = − 1. F ( x) 2 B. F ( x) = 3. 23 2 . 23 x D. F ( x) = . 2 y x= , y sin 2 x và đường thẳng Câu 2: Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số= π x = − bằng 4 π2 π 1 π2 π 1 π2 π 1 π2 π 1 A. − B. C. D. + − + − − + + + 32 8 8 32 8 4 32 8 4 32 8 4 Câu 3: Một hình chóp có tất cả 10 cạnh. Số mặt của hình chóp đó bằng A. 6 B. 7 C. 4 D. 5 Câu 4: Đầu mỗi tháng chị Tâm gửi vào ngân hàng đồng theo hình thức lãi kép với lãi suất là 0, 6% một tháng. Biết rằng ngân hàng chỉ tất toán vào cuối tháng và lãi suất ngân hàng không thay đổi trong thời gian chị Tâm gửi tiền. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng kể từ khi bắt đầu gửi thì chị Tâm có được số tiền cả lãi và gốc không ít hơn đồng ? A. 16. B. 18. C. 17. D. 15. Câu 5: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( Oyz ) có phương trình là A. x = 0 B. z = 0 0 C. x + y + z = D. y = 0 Câu 6: Số nghiệm nguyên dương của bất phương trình 0,52 x −4 > 0,5 x +1 là A. 6. B. 5. C. Vô số. D. 4. 2x có đồ thị là (C ) . Tìm tập hợp tất cả các giá trị của a ∈ R để qua điểm x −1 M (0; a ) có thể kẻ được đường thẳng cắt (C ) tại hai điểm phân biệt đối xứng nhau qua điểm M . Câu 7: Cho hàm số y = A. (−∞; −1] ∪ [3; +∞) B. (3; +∞) C. (−∞;0) D. (−∞;0) ∪ (2; +∞) Câu 8: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P) : x + y − 3 z = 5 đi qua điểm nào dưới đây? A. P(1; −2; −2) B. M(−1; −2; −2) C. N(1; 2; −2) D. Q(1; −2; 2) Câu 9: Trong không gian Oxyz, cho điểm I (4;0;1) và mặt phẳng ( P) :2 x − y + 2 z − 1 =0 . Phương trình mặt cầu ( S ) có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng ( P ) là 3 A. ( x − 4) 2 + y 2 + ( z − .