tailieunhanh - Chương 7: Công tác bố trí công trình

Tất cả các công trình xây dựng đều được thiết kế trên bản vẽ. Khi thi công ta cần phải chuyển bản thiết kế ra thực địa. Bố trí công trình là tất cả những công tác trắc địa nhằm xác định vị trí mặt bằng và độ cao của các hạng mục công trình ở ngoài thực địa theo đúng thiết kế. Như vậy, ngược lại với công tác đo vẽ bản đồ, trong bố trí công trình phải căn cứ vào bản thiết kế để xác định các trục, các điểm, và tính toán những số liệu cần thiết rồi đo đạc bố trí công. | CHÖÔNG 7 COÂNG TAÙC BOÁ TRÍ COÂNG TRÌNH § KHÁI NIỆM BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH Định nghĩa Tất cả các công trình xây dựng đều được thiết kế trên bản vẽ. Khi thi công ta cần phải chuyển bản thiết kế ra thực địa. Bố trí công trình là tất cả những công tác trắc địa nhằm xác định vị trí mặt bằng và độ cao của các hạng mục công trình ở ngoài thực địa theo đúng thiết kế. Như vậy, ngược lại với công tác đo vẽ bản đồ, trong bố trí công trình phải căn cứ vào bản thiết kế để xác định các trục, các điểm, và tính toán những số liệu cần thiết rồi đo đạc bố trí công trình ở ngoài thực địa với độ chính xác theo yêu cầu của thiết kế. Yêu cầu độ chính xác trong bố trí công trình cao hơn trong đo vẽ bản đồ. Cơ sở hình học để chuyển bản vẽ thiết kế ra thực địa là các trục dọc, trục ngang và độ cao của mặt quy ước của công trình. Tất cả các kích thước thiết kế đều được xác định tương đối so với các trục và độ cao ấy. Các trục của công trình - Trục chính: Nếu công trình có dạng tuyến thì trục chính là trục dọc của công trình. Trục chính của toà nhà là trục đối xứng (trục XX, YY) hoặc có thể là trục tường bao. - Trục cơ bản: là trục xác định kích thước hình dạng cơ bản của công trình (trục 11, 22), nó là trục của các bộ phận quan trọng của công trình và thường có quan hệ chặt chẽ với nhau. - Trục phụ trợ: là trục để bố trí các phần chi tiết của công trình Trình tự bố trí công trình: a) Bố trí lưới khống chế trắc địa (lưới khống chế công trình) để làm cơ sở cho việc bố trí công trình Lưới khống chế công trình có các dạng: lưới tam giác, lưới đa giác, lưới đường chuyền, lưới ô vuông. b) Bố trí cơ bản (bố trí các trục chính, trục cơ bản của công trình) Từ lưới khống chế công trình bố trí các trục chính bố trí các trục cơ bản của công trình Hai trục này được bố trí với độ chính xác yêu cầu: 3 ÷ 5 cm c) Bố trí chi tiết công trình Dựa vào các điểm của trục chính, trục cơ bản để bố trí các trục dọc, trục ngang của các bộ phận của công trình đồng thời bố trí các điểm chi tiết đặc . | CHÖÔNG 7 COÂNG TAÙC BOÁ TRÍ COÂNG TRÌNH § KHÁI NIỆM BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH Định nghĩa Tất cả các công trình xây dựng đều được thiết kế trên bản vẽ. Khi thi công ta cần phải chuyển bản thiết kế ra thực địa. Bố trí công trình là tất cả những công tác trắc địa nhằm xác định vị trí mặt bằng và độ cao của các hạng mục công trình ở ngoài thực địa theo đúng thiết kế. Như vậy, ngược lại với công tác đo vẽ bản đồ, trong bố trí công trình phải căn cứ vào bản thiết kế để xác định các trục, các điểm, và tính toán những số liệu cần thiết rồi đo đạc bố trí công trình ở ngoài thực địa với độ chính xác theo yêu cầu của thiết kế. Yêu cầu độ chính xác trong bố trí công trình cao hơn trong đo vẽ bản đồ. Cơ sở hình học để chuyển bản vẽ thiết kế ra thực địa là các trục dọc, trục ngang và độ cao của mặt quy ước của công trình. Tất cả các kích thước thiết kế đều được xác định tương đối so với các trục và độ cao ấy. Các trục của công trình - Trục chính: Nếu công trình có dạng tuyến thì trục chính là .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN