tailieunhanh - Nghiên cứu giá trị áp lực nội sọ ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng

Bài viết tập trung xác định giá trị áp lực nội sọ ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng và tìm mối tương quan giữa áp lực nội sọ với thang điểm Glasgow ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng. | có biểu hiện uể oải, buồn ngủ, giấc ngủ nặng nề; ngoài ra còn bị đau âm ỉ cơ mắt, xung quanh hố mắt, cơ đầu ngón tay, cẳng tay, bả vai, bắp đùi, quanh sườn; rối loạn chức năng thị giác, một số điện thoại viên giảm thị lực nhanh chóng trong những năm đầu; lão thị sớm ở người trên 40 tuổi kèm theo thoái hóa võng mạc; nhãn áp tăng nhanh theo tuổi nghề và tuổi đời, nữ cao gấp hai lần nam. Vì vậy, cần có những biện pháp dự phòng tích cực để giảm nhẹ căng thẳng nghề nghiệp cho các điện thoại viên nhẹ căng thẳng nghề nghiệp phục hồi sức khỏe như: tuyển chọn nghề nghiệp, đào tạo kỹ năng nghề nghiệp, giáo dục sức khỏe nghề nghiệp, tổ chức lao động hợp lý, rèn luyện tâm thể và điều trị dự phòng bằng thuốc [5]. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Tại thời điểm sau ca lao động, biên độ và chỉ số sóng Alpha của điện thoại viên biến đổi theo chiều hướng giảm sút so với trước ca và giảm sút nhiều hơn ở điện thoại viên có cường độ làm việc lớn hơn, thể hiện sự căng thẳng thần kinh tâm lý và mệt mỏi quá mức trong quá trình lao động. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, chúng tôi khuyến nghị: cần tăng cường các biện pháp chăm sóc sức khoẻ điện thoại viên như áp dụng các biện pháp nghỉ ngơi tích cực, khám sức khỏe định kỳ phát hiện sớm các bệnh lý có tính chất nghề nghiệp để điều trị kịp thời. Nhưng về lâu dài, cần nghiên cứu biên soạn tiêu chuẩn sức khoẻ tuyển chọn phù hợp để hạn chế đến mức tối thiểu ảnh hưởng của các yếu tố tác hại nghề nghiệp, đảm bảo sức khỏe lâu dài cho điện thoại viên trong quá trình lao động. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đào Văn Dũng (2008), Thiết kế nghiên cứu hệ thống y tế. NXB Y học, Hà Nội, tr 59-65. 2. Nguyễn Văn Oai, Nguyễn Văn Lịch (2002), Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn sức khỏe tuyển chọn công nhân khai thác điện thoại, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Hà Nội. 3. Vũ Khắc Khoan (1995), Nghiên cứu các biện pháp bảo vệ sức khoẻ Phi công và nhân viên công tác trên không, nhằm góp phần bảo đảm an toàn và kéo dài tuổi bay,

TÀI LIỆU LIÊN QUAN