tailieunhanh - Bài giảng Phát triển vùng và địa phương (2019): Bài 4 - Nguyễn Xuân Thành

Bài giảng Phát triển vùng và địa phương (2019) - Bài 4 trình bày về mô hình kim cương (Diamond Model). Nội dung chính trong chương này gồm có: Các nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh, mô hình kim cương, các điều kiện nhân tố đầu vào, mô hình kim cương cho , bối cảnh cho chiến lược và cạnh tranh,. để biết thêm nội dung chi tiết. | Mô hình kim cương (Diamond Model) Phát triển Vùng và Địa phương MPP 2019 – Học kỳ Xuân 2018 Nguyễn Xuân Thành 3/20/2018 Các nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh kinh tế vi mô Các điều kiện của môi trường kinh doanh bên ngoài giúp doanh nghiệp đạt được mức năng suất và trình độ đổi mới, sáng tạo cao hơn • • Chất lượng môi trường kinh doanh Trình độ phát triển cụm ngành Độ tinh thông về hoạt động và chiến lược doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh kinh tế vĩ mô Hạ tầng xã hội và thể chế chính trị Các chính sách kinh tế vĩ mô Các yếu tố tự nhiên sẵn có Mô hình Kim cương của Michael Porter khái quát hoá các quan hệ tương tác quyết định NLCT ở tầm vi mô (Porter 1990). Bốn góc kim cương mô tả 4 khía cạnh của môi trường kinh doanh: – – – – Các điều kiện về nhân tố đầu vào Bối cảnh chiến lược và mức độ cạnh tranh Các điều kiện cầu Các ngành hỗ trợ và liên quan. Mô hình kim cương Bối cảnh cho chiến lược và cạnh tranh Các điều kiện nhân tố đầu vào Các điều kiện cầu Các ngành hỗ trợ và liên quan Các điều kiện nhân tố đầu vào • • • • • Bối cảnh cho chiến lược và cạnh tranh Nguồn nhân lực Đất đai Cơ sở hạ tầng kỹ thuật CSHT khu công nghiệp Hệ thống tài chính Các điều kiện nhân tố đầu vào Vị thế của quốc gia, vùng hay địa phương đối với các nhân tố sản xuất như lao động, đất đai, tài nguyên thiên nhiên, vốn và cơ sở hạ tầng cần thiết để cạnh tranh trên bình diện cả nền kinh tế nói chung hay trong một ngành nhất định. Các điều kiện cầu Các ngành hỗ trợ và liên quan Các điều kiện nhân tố đầu vào • Nhân tố đầu vào được tạo ra, chứ không phải sẵn có. • Lượng và chất của nhân tố đầu vào • Tính chuyên môn hóa của nhân tố đầu vào đối với nền kinh tế địa phương hay một ngành cụ thể của địa phương • Tính động của nhân tố đầu vào – Tốc độ và mức độ hiệu quả mà nhân tố được tạo ra, nâng cấp và triển khai cho một hay các ngành – Yếu thế của một nhân tố đầu vào có thể được chuyển thành lợi thế Tương tác với ba nhóm yếu tố .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.