tailieunhanh - Đồng bằng sông Cửu Long không là đất học, nhưng là nơi góp mặt không ít tài năng cho đất nước

Nơi đây vốn là vùng đất sinh ra nhiều danh nhân tài cao, học rộng. Từ buổi đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, đó là nơi cung cấp một đội ngũ trí thức khá đông đảo với hàng chục, hàng trăm ngàn các bậc trí giả, nhà khoa học, nhà thơ, nhà văn, nhà báo Trong đó, có nhiều tên tuổi được xếp vào bậc đầu đàn của đất nước và không ít người được thế giới biết tên tuổi. | Trao Đổi Ý Kiến Đồng bằng sông Cửu Long không là “đất học”, nhưng là nơi góp mặt không ít tài năng cho đất nước NGND. GS. Nguyễn Thanh Tuyền N ơi đây vốn là vùng đất sinh ra nhiều danh nhân tài cao, học rộng Từ buổi đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, đó là nơi cung cấp một đội ngũ trí thức khá đông đảo với hàng chục, hàng trăm ngàn các bậc trí giả, nhà khoa học, nhà thơ, nhà văn, nhà báo Trong đó, có nhiều tên tuổi được xếp vào bậc đầu đàn của đất nước và không ít người được thế giới biết tên tuổi . Từ khóa: Đồng bằng sông Cửu Long, đất học, danh nhân, con người Châu thổ, nhân sĩ trí thức, bậc trí giả. Một thời gian dài, trên các mặt báo vẫn ngổn ngang những dòng tin: Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng trũng giáo dục, mặt bằng học vấn thấp, Thực tế là có, nhưng người ta ít nhìn vào một mặt tương phản của nó: Đây là vùng đất góp mặt không ít anh tài cho đất nước sau gần 300 năm khai mở vùng đất tận cùng của Tổ quốc. Mặt tương phản này cũng không khó nhận ra đối với các học giả uyên bác và những người có học rộng hiểu sâu. Thông qua các tác phẩm hoặc lời nói. Từ lâu phong kiến nhà Nguyễn đã ngỏ lời: Đây là vùng đất dưỡng nhân, người tài thì rất tài giỏi và rất trung hậu. Điều đó cũng có thể được gắn với tính cách của người đi khai lập, đã qua nhiều lần bôn ba mở đất, cho đến khi dừng lại ở dải đất tận cùng Tổ quốc của những lưu dân ra đi từ thủy tổ sông Hồng. Tôi hiểu thêm về vùng đất này qua bài viết của nhà báo Phan Huy, người con của đất học Nghệ - Tĩnh: “Thời cơ và bức xúc” – (Báo Nhân dân ngày 8/9/1996): “Dường như có 1 bức tranh tương phản trong trình độ dân trí tại ĐBSCL. Nơi đây vốn là vùng đất sinh ra nhiều danh nhân tài cao, học rộng và từ buổi đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, là nơi cung cấp 1 đội ngũ tri thức khá đông đảo với hàng chục, hàng trăm ngàn các bậc trí giả, nhà khoa học, nhà thơ, nhà văn, nhà báo trong đó có nhiều tên tuổi được xếp vào bậc đầu đàn của đất nước và không ít người được thế giới biết tên tuổi”. Tương tự cũng trên

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.