tailieunhanh - Bài giảng Thiết kế luận lý 1: Chương 5 - Nguyễn Quang Huy

Bài giảng "Thiết kế luận lý 1 - Chương 5: Các phép toán và mạch số học" cung cấp cho người học các kiến thức: Phép cộng nhị phân, biểu diễn số có dấu, biểu diễn số có dấu sử dụng bù-2, tràn số học,. . | Bài giảng Thiết kế luận lý 1: Chương 5 - Nguyễn Quang Huy dce 2012 Khoa KH & KTMT Bộ môn Kỹ Thuật Máy Tính ©2012, CE Department dce 2012 Tài liệu tham khảo • “Digital Systems, Principles and Applications”, 8th/5th Edition, . Tocci, Prentice Hall • “Digital Logic Design Principles”, N. Balabanian & B. Carlson – John Wiley & Sons Inc., 2004 Logic Design 1 ©2012, CE Department 2 dce 2012 Các phép toán và mạch số học ©2012, CE Department dce 2012 Phép cộng nhị phân • Phép cộng (Addition) là phép toán quan trọng nhất trong các hệ thống số – Phép trừ (Subtraction), phép nhân (multiplication) và phép chia (division) được hiện thực bằng cách sử dụng phép cộng – Luật cơ bản: 0+0=0 1+0=1 1 + 1 = 10 = 0 + carry of 1 into next position 1 + 1 + 1 = 11 = 1 + carry of 1 into next position – Ví dụ Logic Design 1 ©2012, CE Department 4 dce 2012 Biểu diễn số có dấu (1) • Bit dấu (sign bit) 0: dương (positive) 1: âm (negative) • Lượng số (magnitude) • Hệ thống sign-magnitude Logic Design 1 ©2012, CE Department 5 dce 2012 Biểu diễn số có dấu (2) • Hệ thống sign-magnitude tuy đơn giản nhưng thông thường không được sử dụng do việc hiện thực mạch phức tạp hơn các hệ thống khác • Dạng bù-1 (1’s-Complement Form) – Chuyển mỗi bit của số nhị phân sang dạng bù – Ví dụ: 1011012 010010 (số bù-1) • Dạng bù-2 (2’s-Complement Form) – Cộng 1 vào vị trí bit LSB (trọng số nhỏ nhất) của số bù-1 – Ví dụ: 4510 = 1011012 Số bù-1 010010 Cộng 1 + 1 Số bù-2 010011 Logic Design 1 ©2012, CE Department 6 dce 2012 Biểu diễn số có dấu sử dụng bù-2 • Quy tắc –