tailieunhanh - Bài giảng Nhập môn lập trình: Hàm và kỹ thuật tổ chức chương trình - Nguyễn Sơn Hoàng Quốc (tt)
Bài giảng "Nhập môn lập trình - Hàm và kỹ thuật tổ chức chương trình" cung cấp cho người học các kiến thức về "Truyền tham số cho hàm" bao gồm: Sự thực thi của hàm, khái niệm đối số, truyền đối số cho hàm, tham biến hằng,. . | Bài giảng Nhập môn lập trình: Hàm và kỹ thuật tổ chức chương trình - Nguyễn Sơn Hoàng Quốc (tt) Nhập môn lập trình Trình bày: Nguyễn Sơn Hoàng Quốc Email: nshquoc@ Sự thực thi của hàm • Các câu lệnh bên trong hàm chỉ được thực thi khi hàm được gọi từ một phần khác của chương trình. • Khi gọi hàm, chương trình có thể truyền đến hàm thông tin dưới dạng một hay nhiều đối số. main() { f1() { f2() { call f1 call f2 } } } 2 Khái niệm đối số • Đối số (argument) hay tham số thực (actual parameter) là dữ liệu của chương trình truyền đến hàm có kiểu dữ liệu ứng với tham số hình thức được khai báo trong nguyên mẫu hàm. Dữ liệu này thường được hàm sử dụng để thực hiện công việc của nó. Đối số 2, 3, x int SolveEq1(double a, double b, double &x); 3 Truyền đối số cho hàm • Có hai cách truyền đối số – Truyền bằng giá trị (pass by value) • Đối số không đổi do hàm tạo bản sao của đối số khi nhận. • Thông thường là dữ liệu có sẵn. • Tham số hình thức tương ứng được gọi là tham trị. – Truyền bằng tham chiếu (pass by reference): C++ • Đối số có thể thay đổi khi gọi hàm. • Thông thường là dữ liệu cần tính toán, xác định. • Tham số hình thức tương ứng được gọi là tham chiếu hay tham biến. 4 Ví dụ về tham trị int Inc(int x); void main() { int a = 9, b; b = Inc(a); // a is passed by value printf("a = %d, b = %d\n", a, b); } int Inc(int x) { int x = 9; x++; return x; } 5 Alias (Bí danh) 1. int dtbCuaNam = 5; 2. int &dtbCuaTi = dtbCuaNam; 3. dtbCuaTi = 6; “Nam” có bí 4. printf(“%d”, dtbCuaNam); danh là “Ti” dtbCuaNam 6 dtbCuaTi Có thể xem dtbCuaNam và dtbCuaTi là như nhau 6 .
đang nạp các trang xem trước