tailieunhanh - Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tác động của rủi ro thanh khoản đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng: Nghiên cứu trường hợp các quốc gia Đông Nam Á

Mục tiêu nghiên cứu chính của luận án là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản và phân tích tác động của RRTK đến HQHĐKD ngân hàng, nghiên cứu trường hợp các quốc gia Đông Nam Á trong giai đoạn 2004-2016. Trên cơ sở đó, mục tiêu cụ thể của đề tài được xác định là: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến RRTK ngân hàng , nghiên cứu trường hợp các quốc gia Đông Nam Á và Việt Nam. Phân tích tác động của RRTK đến HQHĐKD ngân hàng, nghiên cứu trường hợp các quốc gia Đông Nam Á và Việt Nam. Gợi ý các chính sách quản trị RRTK và HQHĐKD ngân hàng tại Việt Nam. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀ NG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THANH NGA TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO THANH KHOẢN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài Chính - Ngân Hàng Mã ngành: 62 34 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦM THỊ XUÂN HƢƠNG TS. LÊ THI ̣ ANH ĐÀ O TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Sƣ̣ cầ n thiế t nghiên cƣ́u Mố i quan hê ̣ giữa R RTK và HQHĐKD đã đươ ̣c biế t đế n từ lâu thông qua cách tiế p câ ̣n các giả thuyế t như quyền lực thị trường (Market Power Hypothesis ), giả thuyế t Cấ u trúc – hiê ̣u quả (Efficient Structure Hypothesis ) đã làm cho mố i quan hê ̣ này được quan tâ m nhiề u hơn . (Diamond và Dybvig, 1983) cho rằng ảnh hưởng của RRTK đối với HQHĐKD ngân hàng vẫn chưa rõ nét. Một số nghiên cứu cho thấy mối tương quan dương giữa RRTK và HQHĐKD ngân hàng ở khu vực Châu Phi (Sayedi, 2014; Aburime, 2009; Athanasoglou và cô ̣ ng sự , 2008; Ajibike và Aremu, 2015; Alshatti, 2015), ở khu vực Châu Á (Wasiuzzaman và Tarmizi, 2010; Arif và Nauman Anees, 2012; Shen và cộng sự, 2009), ở khu vực Châu Âu (Bourke,1989; Poposka and Trpkoski, 2013; Goddard, Molyneux và Wilson, 2004; Kosmidou, Tanna và Pasiouras, 2005). Một số nghiên cứu cho thấy mối tương quan âm giữa RRTK và HQHĐKD ngân hàng ở khu vực Châu Á (Lee và Kim, 2013); Châu Phi (Bassey & Moses, 2015). Ngoài ra, còn có một số nghiên cứu (Sufian và Chong, 2008; Roman và Sargu, 2015; Alper và Anbar, 2011; Almumani, 2013; Ayaydin và Karakaya, 2014;) chưa tìm thấy mối quan hệ giữa RRTK và HQHĐKD ngân hàng hoặc mối quan hệ này có ý nghĩa nhưng chiều hướng tác động phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế và mô hình sử dụng (Naceur và Kandil, 2009; Ferrouhi, 2014). Sau khi lược khảo các nghiên cứu trước, tác giả nhận thấy đa phần các nghiên cứu tiếp cận chiều hướng tác động của RRTK đến HQHĐKDNH (Sufian và Chong, .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN