tailieunhanh - Bài giảng Lý thuyết mạch điện: Chương 2 - Trịnh Lê Huy

Chương 2 sẽ giới thiệu: Cách phân tích một bài toán xác lập; cách vận dụng các định luật Ohm, Kirchhoff vào bài toán xác lập; cách sử dụng đồ thị vector để giải bài toán xác lập. để biết thêm nội dung chi tiết. | Chương 2 Số phức LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN Quá trình điều hòa Phương pháp ảnh phức Định luật Ohm và Kirchhoff dạng phức Phương pháp giải mạch xác lập điều hoà dùng số phức Công suất của mạch xác lập điều hoà 2/24/2017 TRỊNH LÊ HUY 1 Mục tiêu Chương 2 sẽ giới thiệu: • Cách phân tích một bài toán xác lập • Cách vận dụng các định luật Ohm, Kirchhoff vào bài toán xác lập • Cách sử dụng đồ thị vector để giải bài toán xác lập 2/24/2017 TRỊNH LÊ HUY 2 Số phức Định nghĩa Để giải phương trình dạng x2 + 4 = 0, người ta đưa vào đơn vị ảo, ký hiệu j, và định nghĩa bởi: j2 = -1 Như vậy j3 = -j, j4 = 1, . Số phức: A = a + jb Trong đó a, b là các số thực Ký hiệu: || Số a là phần thực và số b phần ảo a = Re(A) và b = Im(A) Số phức liên hợp của A, ký hiệu A* 2/24/2017 TRỊNH LÊ HUY || A = a + jb thì A* = a – jb 3 Số phức • Các phép tính trên số phức Cho A = a1 + jb1 và B = a2 +jb2 A = B a1 = a2 và b1 = b2 A + B = (a1 +jb1) + (a2 +jb2) = (a1 + a2) + j(b1 + b2) Ví dụ: (3 + j4) + (4 – j2) A – B = (a1 +jb1) – (a2 +jb2) = (a1 – a2) + j(b1 – b2) Ví dụ: 2/24/2017 Biểu diễn hình học của số phức (3 + j4) – (4 – j2) TRỊNH LÊ HUY 4 Số phức • Các phép tính trên số phức Cho A = a1 + jb1 và B = a2 +jb2 A B =(a1 +jb1).(a2 +jb2) = (a1a2 – b1b2) + j(a1b2 + a2b1) (3 + j4) (4 – j2) Ví dụ: A B = Ví dụ: 2/24/2017 AB∗ BB∗ = (a1 +jb1)(a2 −jb2) (a a + b1b2) + j(a2b1 − a1b2) = 1 2 (a2 +jb2)(a2 −jb2) a22 + b22 3 + j4 4 – j2 TRỊNH LÊ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN