tailieunhanh - Sinh trưởng, năng suất và khả năng kinh doanh rừng trồng gỗ lớn một số loài cây chủ lực ở Bình Định và Phú Yên, vùng Nam Trung Bộ
Nội dung bài viết tiếp cận theo cách kết hợp đánh giá tổng hợp hiện trạng rừng trồng sản xuất và rừng trồng phòng hộ các loài keo 6-21 tuổi, gắn với các dạng lập địa và đặc điểm của đất nơi trồng ở Bình Định và Phú Yên bằng các phương pháp cụ thể và kỹ thuật chuyên dụng nhằm tìm kiếm các mô hình có triển vọng cho kinh doanh gỗ lớn để ứng dụng và phát triển. | Tạp chí KHLN 4/2015 (4056 - 4062) ©: Viện KHLNVN - VAFS ISSN: 1859 - 0373 Đăng tải tại: SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ KHẢ NĂNG KINH DOANH RỪNG TRỒNG GỖ LỚN MỘT SỐ LOÀI CÂY CHÛ LỰC Ở BÌNH ĐỊNH VÀ PHÚ YÊN, VÙNG NAM TRUNG BỘ Nguyễn Xuân Quát1, Phạm Đình Sâm2, Cao Văn Lạng2 1 Hội Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam 2 Viện Nghiên cứu Lâm sinh - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Tiếp cận theo cách kết hợp đánh giá tổng hợp hiện trạng rừng trồng sản xuất và rừng trồng phòng hộ các loài keo 6-21 tuổi, gắn với các dạng lập địa và đặc điểm của đất nơi trồng ở Bình Định và Phú Yên bằng các phương pháp cụ thể và kỹ thuật chuyên dụng nhằm tìm kiếm các mô hình có triển vọng cho kinh doanh gỗ lớn để ứng dụng và phát triển. Theo đó kết quả thu được là: Từ khóa: Gỗ lớn, năng suất, lập địa, đất, các loài keo, vùng Nam Trung Bộ - Về năng suất theo trữ lượng gỗ không có mô hình nào đạt mức lớn hơn 20m3/ha/năm, phân cấp năng suất theo loài có 7 mô hình có triển vọng gồm 4 mô hình keo lai (A. mangium A. auriculiformis) + 2 mô hình Keo tai tượng (Acacia mangium) cho năng suất mức trung bình (15 ≤ M 700 Độ dốc (°): 35 xác định các mô hình trồng rừng hay rừng trồng có triển vọng đạt được mục tiêu và yêu cầu đặt ra. Đất/đá: Loại đất/đá: xám/phún xuất chua; vàng/phiến biến chất; đỏ/macma trung tính. III. KẾT QUÂ VÀ THÂO LUẬN Tầng dày đất (cm): 80 - 100 Thảm thực vật : Thực bì , tổ thành , chiều cao , độ che phủ %. Khí hậu: Các yếu tố cơ bản: được coi như đồng nhất trong 1 vùng + Điều tra đất theo phẫu diện điển hình cho các dạng lập địa của từng lâm phần, mô tả đặc trưng hình thái, lấy mẫu ở 3 tầng 0 - 20, 30 - 50, 80 - 100cm; phân tích dung trọng, thành phần cơ giới và một số tính chất hóa học của đất bằng các phương pháp thường dùng theo TCVN. Sử dụng các tiêu chí định lượng về năng suất rừng, các dạng lập địa, các đặc điểm đất đai nói trên để đánh giá, tìm kiếm, lựa chọn và . Tổng quan thực trạng về trồng rừng sản xuất các loài cây chủ lực và trồng .
đang nạp các trang xem trước