tailieunhanh - Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Chính sách hỗ trợ việc làm đối với lao động nông thôn khu vực Tây Bắc

Luận án với mục tiêu làm rõ nội dung việc làm và hỗ trợ việc làm đối với lao động nông thôn; nguồn hình thành thu thập của lao động nông thôn, mối quan hệ giữa việc làm với thu nhập nội sinh của lao động nông thôn. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu luận án. | Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Chính sách hỗ trợ việc làm đối với lao động nông thôn khu vực Tây Bắc 1 2 MỞ ĐẦU nhiên đây cũng là địa bàn có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, cơ sở hạ tầng yếu kém; xuất phát điểm và trình độ phát triển kinh tế-xã hội thấp, tỷ hộ nghèo cao, 1. Tính cấp thiết của luận án mặt bằng dân trí thấp, thường bị ảnh hưởng của thiên tai, lũ lụt. Do đó, hỗ trợ Thực tiễn nước ta cho thấy, dân cư sống ở nông thôn chiếm tỷ trọng lớn việc làm cho người lao động luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm để tạo trong tổng dân số ở Việt Nam (trên 68% dân số Việt Nam sống ở khu vực nông dựng việc làm, duy trì cuộc sống ổn định, lâu dài, góp phần cải thiện chất lượng thôn). Trong thời gian vừa qua, Đảng và Chính phủ đã triển khai nhiều biện pháp, cuộc sống, phát triển kinh tế-xã hội của vùng. chính sách nhằm đa dạng hóa việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng Thứ hai, từ Đổi mới đến nay Đảng và Nhà nước đã ban hành chính sách về cuộc sống cho nhóm đối tượng này. Nhưng thu nhập thực tế của người dân nông hỗ trợ việc làm cho lao động nông thôn, nhất là lao động vùng miền núi với thôn nói chung, nông dân khu vực Tây Bắc nói riêng còn nhiều hạn chế. nhiều hình thức hỗ trợ khác nhau và đã thu được nhiều kết quả khả quan, tỷ lệ hộ Báo cáo từ Tổng cục Thống kê năm 2011 cho biết, thu nhập của người dân nghèo giảm, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao. Tuy nông thôn mặc dù tăng đều qua các năm, tuy nhiên mức thu nhập bình quân nhiên so với yêu cầu thực tế hiện nay, vẫn còn nhiều hạn chế bất cập như cơ cấu trong khu vực nông thôn mới chỉ đạt 891 nghìn đồng/người/tháng; trong đó thu ngành đào tạo chưa phù hợp với thị trường lao động, chương trình đào tạo, chất nhập của nhóm nghèo, nhóm cận nghèo lần lượt là 406 nghìn/người/tháng và lượng đào tạo chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn; nhiều người đã qua đào tạo 644 nghìn đồng/người/tháng. Nói cách khác, thu nhập bình quân của nhóm đối nghề vẫn gặp nhiều

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN