tailieunhanh - Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ nhựa polypropylen, trợ tương hợp, bột gỗ tới độ bền kéo và độ bền uốn của vật liệu phức hợp gỗ nhựa

Việc nghiên cứu xác định tỷ lệ thành phần hợp lý trong quá trình sản xuất cho phép giảm giá thành sản phẩm mà vẫn nâng cao chất lượng sản phẩm. Các kết quả thí nghiệm cho thấy khi tỷ lệ thành phần thay đổi thì độ bền kéo, độ bền uốn đều thay đổi theo, tuy nhiên ở những mức độ khác nhau. Với các mức kết quả thực nghiệm tác giả đã tìm ra được phương trình tương quan giữa tỷ lệ thành phần và độ bền uốn, độ bền kéo là hàm bậc hai. | Tạp chí KHLN 2013 Quách Văn Thiêm et al., 2013(3) NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG TỶ LỆ NHỰA POLYPROPYLEN, TRỢ TƢƠNG HỢP, BỘT GỖ TỚI ĐỘ BỀN KÉO VÀ ĐỘ BỀN UỐN CỦA VẬT LIỆU PHỨC HỢP GỖ NHỰA 1 Quách Văn Thiêm1, Trần Văn Chứ2 Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh 2 Đại học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Từ khóa: Độ bền kéo, độ bền uốn, tỷ lệ thành phần, vật liệu phức hợp gỗ nhựa Chất lượng của vật liệu phức hợp gỗ nhựa thường được thể hiện qua các yếu tố như độ bền kéo, độ bền uốn,. Các yếu tố này có mối quan hệ mật thiết với tỷ lệ thành phần trong vật liệu. Việc nghiên cứu xác định tỷ lệ thành phần hợp lý trong quá trình sản xuất cho phép giảm giá thành sản phẩm mà vẫn nâng cao chất lượng sản phẩm. Các kết quả thí nghiệm cho thấy khi tỷ lệ thành phần thay đổi thì độ bền kéo, độ bền uốn đều thay đổi theo, tuy nhiên ở những mức độ khác nhau. Với các mức kết quả thực nghiệm chúng tôi đã tìm ra được phương trình tương quan giữa tỷ lệ thành phần và độ bền uốn, độ bền kéo là hàm bậc hai. Tỷ lệ trộn giữa các thành phần là: nhựa PP 50,4%; trợ tương hợp 4,04%; bột gỗ 45,56% thì độ bền kéo, độ bền uốn đều đạt kết quả phù hợp nhất. Study on the effect of ratio polypropylene, chemical coupling agent, wood flour on the tensile strength and flexural strength of wood plastic composite Keywords: tensile strength, flexural strength, composition ratio, wood plastic composite 2948 The quality of wood plastic composite material is shown through factors such as tensile strength, flexural strength,. These factors have intimate relationships with technological parameters of composition ratio. The study determines the optimization of composition ratio parameters in the production process allowing to reduced price of production and improve the quality of the product. The results were shown that the value of tensile strength and flexural strength were depended on the rate of composition of polypropylen, chemical coupling agent and wood fiber. A quadratic equation was established and solved .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN