tailieunhanh - Bài giảng Hệ thống máy tính và Ngôn ngữ lập trình: Chương 4 - PGS.TS. Đặng Thành Tín

Bài giảng "Hệ thống máy tính và Ngôn ngữ lập trình - Chương 4: Các cấu trúc luận lý số" cung cấp cho người học các kiến thức: Transistor, cổng luận lý, mạch tổ hợp, phần tử nhớ cơ bản, bộ nhớ, mạch tuần tự, đường truyền dữ liệu LC3. . | Bài giảng Hệ thống máy tính và Ngôn ngữ lập trình: Chương 4 - . Đặng Thành Tín HỆ THỐNG MÁY TÍNH VÀ NGÔN NGỮ C CHƢƠNG 4 MÔ HÌNH VON NEUMANN VÀ KIẾN TRÚC TẬP LỆNH LC-3 CHƢƠNG 4 MÔ HÌNH VON NEUMANN VÀ KIẾN TRÚC TẬP LỆNH LC-3 CHƢƠNG 4: MÔ HÌNH VON NEUMANN VÀ KIẾN TRÚC TẬP LỆNH LC-3 Các thành phần cơ bản Một ví dụ về mô hình von Neumann: LC-3 Quá trình xử lý lệnh Thay đổi quá trình xử lý lệnh Khái niệm ISA LC-3 Nhóm lệnh thi hành Nhóm lệnh di chuyển dữ liệu Nhóm lệnh điều khiển Ba cấu trúc lệnh trong LC-3 Một ví dụ CHƢƠNG 4 MÔ HÌNH VON NEUMANN VÀ KIẾN TRÚC TẬP LỆNH LC-3 Các thành phần cơ bản Vào năm 1946, John von Neumann đã đưa ra một mô hình máy tính cơ bản để xử lý các chương trình máy tính gồm năm bộ phận cơ bản: - bộ nhớ (memory) - đơn vị xử lý (processing unit) - thiết bị nhập (input) - thiết bị xuất (output) - đơn vị điều khiển (control unit). Chương trình máy tính được chứa trong bộ nhớ của máy tính. Việc điều khiển thứ tự các lệnh cần thực hiện sẽ do đơn vị điều khiển đảm trách. CHƢƠNG 4 MÔ HÌNH VON NEUMANN VÀ KIẾN TRÚC TẬP LỆNH LC-3 Các thành phần cơ bản CHƢƠNG 4 MÔ HÌNH VON NEUMANN VÀ KIẾN TRÚC TẬP LỆNH LC-3 Các thành phần cơ bản Bộ nhớ (Memory) Tổng quát, với số bit địa chỉ là k, chúng ta có thể biểu diễn được 2k phần tử nhớ. Với kiến trúc tập lệnh của máy tính LC-3, chúng ta có không gian địa chỉ là 216, và mỗi phần tử dài 16 bit. CHƢƠNG 4 MÔ HÌNH VON NEUMANN VÀ KIẾN TRÚC TẬP LỆNH LC-3 Các thành phần cơ bản Bộ nhớ (Memory) Có hai thao tác truy xuất bộ nhớ là đọc và ghi. Đọc thông tin của một ô nhớ: - Đặt địa chỉ của ô nhớ đó vào .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN