tailieunhanh - Bài giảng Phương pháp lập trình hướng đối tượng: Thiết kế lớp đối tượng - Lê Xuân Định

Bài giảng "Phương pháp lập trình hướng đối tượng: Thiết kế lớp đối tượng" cung cấp cho người học các kiến thức: Cuộc đời của biến đối tượng, các loại phương thức khởi tạo, quy tắc đống gói kín, nội dung chi tiết. | Bài giảng Phương pháp lập trình hướng đối tượng: Thiết kế lớp đối tượng - Lê Xuân Định GV: Lê Xuân Định Nhắc lại khái niệm “biến” “Cuộc đời” của một biến “thụ động” (trước HĐT): “Ra đời”: Khai báo biến. int x. Có khi được trang bị đầy đủ: Khởi tạo giá trị mặc định. int x = 0; Có khi bị “đem con bỏ chợ”: Không có giá trị xác định. int x; //x = ? Bị đem ra sử dụng (thường lặp lại nhiều lần) Bị “đọc”: int y=x; coutx; x=g(123); “Qua đời”: Hết phạm vi sử dụng (tầm vực, scope). for(int i;i Bài toán Mẫu: “SV trong nhóm” Hãy viết chương trình cho 1 SV làm bài tập, làm việc nhóm, đi thi, và tính điểm tổng kết. Mỗi SV có một MSSV & tên cố định trong suốt quãng đời SV. Mỗi SV được GV gán vào một nhóm nào đó (có thể thay đổi). đTK = (đLT*6 + đTH*4) / 10 + đCộng Điểm LT và điểm TH của SV chỉ có được thông qua hành động “thi LT”, “thi TH”. (Muốn thay đổi thì phải “thi lại”, tức thực hiện hành động “thi” một lần nữa.) Điểm cộng chỉ được tích luỹ thông qua hành động “làm việc nhóm”. (Mỗi lần làm làm việc nhóm thì điểm cộng tăng thêm một ít.) 3 Cuộc đời của biến đối tượng “Ra đời”: Khai báo biến. SinhVien sv. Được trang bị đầy đủ: Khởi tạo giá trị mặc định. SinhVien sv = SinhVien(”0964123”,”Cam”); Nếu muốn “đem con bỏ chợ” cũng không được. SinhVien sv; //Syntax error! Thực hiện các hành động Cho phép “đọc”: char nhom=(); char nhom = ; //Syntax error! Cho phép “ghi”: (‘A’); = ‘A’; //Syntax error! Các hành động khác: (); (); (); float dtk=(); “Qua đời”: Hết phạm vi sử dụng (tầm vực, scope). Phương thức phá huỷ (nếu có) được gọi. 4 VD: Hàm main() của “SV trong nhóm” void main() { SinhVien .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN